Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mở tại lớp cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều cần thiết đối với trẻ là làm thế nào để xây dựng được một môi trường hoạt động phù hợp, gần gũi với trẻ. Nếu được học trong một môi trường vật chất đầy đủ với phòng học phù hợp, thoáng mát, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đa dạng phục vụ tốt cho nhu cầu của trẻ sẽ là điều kiện thuận lợi để trẻ nắm bắt tri thức thuận lợi và hiệu quả hơn...Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mở tại lớp cho trẻ 5-6 tuổi PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong các hoạt động của tuổi mầm non hoạt động vui chơi là hoạtđộng chủ đạo, giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa córanh giới rõ ràng. Khác với người lớn trẻ em thật sự học trong khi chơi,trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non theophương châm “Học bằng chơi- Chơi mà học”. Trẻ là chủ thể tích cực,giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòikhám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triểnkhả năng, năng lực của mình. Trong quá trình giáo dục trẻ ở trường không chỉ cho trẻ hoạt độngtích cực trong giờ học mà còn phải cho trẻ hoạt động tích cực ở giờ chơivà mọi lúc mọi nơi. Cho nên việc tạo môi trường học tập trong lớp là rấtcần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, đượctự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp trẻ phát hiệnnhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức, kỹ năng củatrẻ được củng cố và bổ sung. Ở trong môi trường đó, trẻ tiếp thu kiếnthức, kỹ năng không cứng nhắc, không khuôn mẫu mà ở đó trẻ tiếp thutri thức trong một bầu không khí thân thiện, gần gũi như ở gia đình, điềuđó góp phần giúp trẻ hứng thú trong học tập và đem lại hiệu quả caotrong giáo dục. Điều cần thiết đối với trẻ là làm thế nào để xây dựng được mộtmôi trường hoạt động phù hợp, gần gũi với trẻ. Nếu được học trong mộtmôi trường vật chất đầy đủ với phòng học phù hợp, thoáng mát, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi đa dạng phục vụ tốt cho nhu cầu của trẻ sẽ làđiều kiện thuận lợi để trẻ nắm bắt tri thức thuận lợi và hiệu quả hơn... Để chất lượng các hoạt động của trẻ được nâng lên, trẻ tiếp thu kiếnthức có hiệu quả và thích đến trường tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài:“Một số biện pháp xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mởtại lớp cho trẻ 5-6 tuổi” PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động: là xây dựng một môi trườngan toàn, thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ độngtham gia vào các hoạt động, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tíchcực. Môi trường đó gồm hai bộ phận: môi trường vật chất và môi trường tinhthần, chúng không thể tách rời và liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau. + Môi trường vật chất: là toàn bộ phương tiện vật chất ở trong lớp vàngoài trời liên quan đến đến diện tích, ánh sáng, tiếng ồn, cách bố trí sắpxếp… + Môi trường tinh thần: là toàn bộ các mối quan hệ giúp trẻ hình thànhvà phát triển nhân cách: giao tiếp giữa trẻ với người lớn (giáo viên, phụhuynh), giữa trẻ với nhau và giữa người lớn với nhau. Như trên đã nói, môi trường giáo dục là người giáo viên thứ hai tổchức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức và phát triển. Môitrường hoạt động đó vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhucầu hoạt động cùng nhau của trẻ, vừa tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng củamình, qua đó các kiến thức, kỹ năng của trẻ được hình thành, củng cố và bổsung, đây là những nhân tố góp phần hình thành và phát triển nhân cách chotrẻ mầm non. Khi trẻ được hoạt động trong môi trường giáo dục phù hợp sẽ hìnhthành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chấtmang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậyvà phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học ở cáccấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủđộng của trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định vàtìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hànhđộng của mình và biết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trìnhchơi, trẻ sẽ dần rút ra những bài học cho bản thân mình. Trong quá trình hoạtđộng, trẻ sẽ phối hợp chơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình,bác sĩ, … trên cơ sở đó giúp trẻ tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộngđồng. Qua đó, trẻ học được cách làm việc với người khác, học cách lắng nghevà chia sẻ suy nghĩ của bản thân với bạn bè. Đây là cơ sở hình thành tính tậpthể và đoàn kết ở trẻ. Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú chotrẻ và cả giáo viên, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện,tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau. 2. Cơ sở thực tiễn Năm học 2020-2021 tôi được phân công chăm sóc và giáo dục trẻ độtuổi mẫu giáo lớn, với tổng số cháu là 42. Trong đó có 25 bé gái và 17 bétrai. Qua khảo sát đầu năm lớp có tận dụng các mảng tường để thiết kế mộtsố góc chơi nhưng chưa phong phú và chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt độnghứng thú của cháu còn mang nặng hình thức tranng trí. Một số góc còn thiếtkế dạng đóng, chưa thay đổi cách chơi ở các chủ đề,chưa chơi được hết ở cácchủ đề. Là một giáo viên tôi luôn tìm tòi nghiên cứu những biện pháp để khắcphục những hạn chế trên trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ. Tuy nhiênyếu tố môi trường trong lớp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triểntoàn diện của trẻ. II. Thực trạng của đề tài. Khi thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng - giáo dục trẻ đặc biệt làviệc tận dụng các mảng tường để tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cựctôi gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Hoạt động của lớp được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ Ban giám hiệuTrường mầm non Hoa Sen về mặt chuyên môn đặc biệt là một trong nhữngtrường thí điểm thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trungtâm” trong những năm đầu tiên. - Phòng học rộng, có hiên trước, hiên sau, có nhà kho, nhà vệ sinh đạttiêu chuẩn. - Phòng học được đầu tư, trang bị cơ sở vật chất kiên cố, trang thiết bịđầy đủ theo thông tư 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mở tại lớp cho trẻ 5-6 tuổi PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong các hoạt động của tuổi mầm non hoạt động vui chơi là hoạtđộng chủ đạo, giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa córanh giới rõ ràng. Khác với người lớn trẻ em thật sự học trong khi chơi,trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học trong trường mầm non theophương châm “Học bằng chơi- Chơi mà học”. Trẻ là chủ thể tích cực,giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòikhám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triểnkhả năng, năng lực của mình. Trong quá trình giáo dục trẻ ở trường không chỉ cho trẻ hoạt độngtích cực trong giờ học mà còn phải cho trẻ hoạt động tích cực ở giờ chơivà mọi lúc mọi nơi. Cho nên việc tạo môi trường học tập trong lớp là rấtcần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, đượctự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp trẻ phát hiệnnhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức, kỹ năng củatrẻ được củng cố và bổ sung. Ở trong môi trường đó, trẻ tiếp thu kiếnthức, kỹ năng không cứng nhắc, không khuôn mẫu mà ở đó trẻ tiếp thutri thức trong một bầu không khí thân thiện, gần gũi như ở gia đình, điềuđó góp phần giúp trẻ hứng thú trong học tập và đem lại hiệu quả caotrong giáo dục. Điều cần thiết đối với trẻ là làm thế nào để xây dựng được mộtmôi trường hoạt động phù hợp, gần gũi với trẻ. Nếu được học trong mộtmôi trường vật chất đầy đủ với phòng học phù hợp, thoáng mát, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi đa dạng phục vụ tốt cho nhu cầu của trẻ sẽ làđiều kiện thuận lợi để trẻ nắm bắt tri thức thuận lợi và hiệu quả hơn... Để chất lượng các hoạt động của trẻ được nâng lên, trẻ tiếp thu kiếnthức có hiệu quả và thích đến trường tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài:“Một số biện pháp xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mởtại lớp cho trẻ 5-6 tuổi” PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động: là xây dựng một môi trườngan toàn, thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ độngtham gia vào các hoạt động, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tíchcực. Môi trường đó gồm hai bộ phận: môi trường vật chất và môi trường tinhthần, chúng không thể tách rời và liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau. + Môi trường vật chất: là toàn bộ phương tiện vật chất ở trong lớp vàngoài trời liên quan đến đến diện tích, ánh sáng, tiếng ồn, cách bố trí sắpxếp… + Môi trường tinh thần: là toàn bộ các mối quan hệ giúp trẻ hình thànhvà phát triển nhân cách: giao tiếp giữa trẻ với người lớn (giáo viên, phụhuynh), giữa trẻ với nhau và giữa người lớn với nhau. Như trên đã nói, môi trường giáo dục là người giáo viên thứ hai tổchức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức và phát triển. Môitrường hoạt động đó vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhucầu hoạt động cùng nhau của trẻ, vừa tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng củamình, qua đó các kiến thức, kỹ năng của trẻ được hình thành, củng cố và bổsung, đây là những nhân tố góp phần hình thành và phát triển nhân cách chotrẻ mầm non. Khi trẻ được hoạt động trong môi trường giáo dục phù hợp sẽ hìnhthành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chấtmang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậyvà phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học ở cáccấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủđộng của trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định vàtìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hànhđộng của mình và biết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trìnhchơi, trẻ sẽ dần rút ra những bài học cho bản thân mình. Trong quá trình hoạtđộng, trẻ sẽ phối hợp chơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình,bác sĩ, … trên cơ sở đó giúp trẻ tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộngđồng. Qua đó, trẻ học được cách làm việc với người khác, học cách lắng nghevà chia sẻ suy nghĩ của bản thân với bạn bè. Đây là cơ sở hình thành tính tậpthể và đoàn kết ở trẻ. Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú chotrẻ và cả giáo viên, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện,tự tin giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau. 2. Cơ sở thực tiễn Năm học 2020-2021 tôi được phân công chăm sóc và giáo dục trẻ độtuổi mẫu giáo lớn, với tổng số cháu là 42. Trong đó có 25 bé gái và 17 bétrai. Qua khảo sát đầu năm lớp có tận dụng các mảng tường để thiết kế mộtsố góc chơi nhưng chưa phong phú và chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt độnghứng thú của cháu còn mang nặng hình thức tranng trí. Một số góc còn thiếtkế dạng đóng, chưa thay đổi cách chơi ở các chủ đề,chưa chơi được hết ở cácchủ đề. Là một giáo viên tôi luôn tìm tòi nghiên cứu những biện pháp để khắcphục những hạn chế trên trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ. Tuy nhiênyếu tố môi trường trong lớp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triểntoàn diện của trẻ. II. Thực trạng của đề tài. Khi thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng - giáo dục trẻ đặc biệt làviệc tận dụng các mảng tường để tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cựctôi gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Hoạt động của lớp được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ Ban giám hiệuTrường mầm non Hoa Sen về mặt chuyên môn đặc biệt là một trong nhữngtrường thí điểm thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trungtâm” trong những năm đầu tiên. - Phòng học rộng, có hiên trước, hiên sau, có nhà kho, nhà vệ sinh đạttiêu chuẩn. - Phòng học được đầu tư, trang bị cơ sở vật chất kiên cố, trang thiết bịđầy đủ theo thông tư 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Xây dựng môi trường hoạt động theo hướng mở Hoạt động khám pháGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0