Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường văn hóa học đường trong trường mầm non
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tạo môi trường văn hóa lành mạnh, các mối quan hệ thân thiện để ươm mầm hình thành nhân cách, đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi mầm non, lứa tuổi cần sự quan tâm, sự gương mẫu của người lớn xung quanh các cháu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường văn hóa học đường trong trường mầm nonPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa học đường là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp các thànhviên trong nhà trường có nhận thức, suy nghĩ, tình cảm và hành động tốt đẹp.Nói đến văn hóa học đường là nói đến một phạm trù rất rộng, trong đó có bavấn đề lớn cần quan tâm nhất là: khung cảnh sư phạm, môi trường sư phạm vàứng xử học đường. Thực tế thì nội dung của văn hóa học đường đã được ngành GD&ĐT thựchiện từ nhiều năm nay gắn với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”, nhằm xây dựng môi trường sư phạm trật tự- kỷ cương- tìnhthương- trách nhiệm, an toàn, thân thiện, hiệu quả, mà ở đó người học được tạođiều kiện tốt nhất để ươm mầm nhân cách văn hóa. Tuy nhiên vẫn còn đâu đó các hiện tượng thiếu văn hóa trong trường mầmnon. Việc giao tiếp chưa chuẩn mực giữa những người lớn, việc phụ huynh tátmột đứa trẻ 2 tuổi học cùng con mình, việc cô giáo mầm non dọa đứa trẻ uốngnước bồn cầu hay việc đánh nhau giữa phụ huynh và nhân viên bảo vệ chỉ vì bịnhắc nhở khi đỗ xe trước cổng trường….. Nhằm tạo môi trường văn hóa lành mạnh, các mối quan hệ thân thiện đểươm mầm hình thành nhân cách, đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổimầm non, lứa tuổi cần sự quan tâm, sự gương mẫu của người lớn xung quanhcác cháu. Tôi nhận thấy trách nhiệm của mình cần thiết phải đưa ra các giảipháp nhằm xây dựng môi trường văn hóa trong trường mầm nonPHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở khoa học1.1. Cơ sở lý luận việc xây dựng môi trường văn hóa trong trường mầm non Văn hóa cũng là một hiện tượng riêng có của xã hội loài người. Văn hóa sẽtồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của xã hội loài người, là toàn bộ giá trị vậtchất và tinh thần do con người sáng tạo ra để làm cho cuộc sống ngày một đẹphơn, tốt hơn, đó là cách người ta sống, người ta suy nghĩ. 1 Văn hóa học đường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hộiloài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trìnhhình thành nhân cách. Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường là hệ cácchuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụhuynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hànhđộng tốt đẹp”1.2. Cơ sở thực tiễn việc xây dựng môi trường văn hóa trong trường mầm non Ngày nay, khi văn hoá đã trở thành một trong những lĩnh vực quan trọngnhất của đời sống xã hội, vấn đề xây dựng môi trường văn hoá nói chung vàmôi trường văn hóa trong các nhà trường nói riêng là việc làm vô cùng quantrọng và bức thiết. Và hơn bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, nhà trường phảilà tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hoá đểđào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội. Vì vậy, xây dựng môi trườngvăn hóa lành mạnh, tích cực trong các cơ sở giáo dục nói chung và cơ sở giáodục mầm non nói riêng là sứ mệnh, mục tiêu định hướng của mỗi nhà trường, làtrách nhiệm, quyền lợi của mỗi cá nhân, tổ chức trong nhà trường, là yêu cầucủa xã hội. Việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực cần phải cónhững bước đi và những biện pháp phù hợp mới có thể kế thừa, gìn giữ và pháttriển những giá trị văn hóa tích cực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhàtrường, đồng thời loại bỏ được những giá trị tiêu cực, không phù hợp hoặc cảntrở sự phát triển của nhà trường.2. Tổ chức khảo sát2.1. Một vài nét về đối tượng khảo sát: Trường Mầm non Hoa Sen với tổng diện tích 5100m2 đóng trên đại bànphường Hưng Bình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, là đơn vị trực thuộc Sở GD& ĐT Nghệ An. Bảng 1. Quy mô nhóm/lớp và CBGV và học sinh hiện naySTT Nhóm, lớp Số nhóm Số trẻ Số GV 3 1 24-36 tháng 90 7 2 3-4 tuổi 4 164 7 2 3 4-5 tuổi 4 134 7 4 5-6 tuổi 4 166 8 Tổng 15 564 29 Bảng 2. Trình độ CBVGVNVSTT Nhóm, lớp Số nhóm Độ tuổi trung bình Trình độ CM 1 Hiệu trưởng 1 46 Thạc sỹ 2 Phó hiệu trưởng 2 47 01 Thạc sỹ, 01 Đại học 29 03 Thạc sỹ, 26 3 Giáo viên Đại học 4 Nhân viên 3 2 Đại học, 01 trung cấp Tổng 35 513Bảng 3. Cơ sở vật chất STT Nội dung Số lượng Bình quân 1 Phòng học kiên cố 15 IV Tổng diện tích đất toàn trường (m2) 5.164.4 m2 V Tổng diện tích sân chơi (m2) 1.720 1 Diện tích phòng sinh hoạt chung (m2) 50 1.18 2 Diện tích phòng ngủ (m2) 35 0.83 3 Diện tích phòng vệ sinh (m2) 14.42 0.34 4 Diện tích hiên chơi (m2) 17.52 5 Diện tích phòng giáo dục thể chất (m2) 129 Diện tích phòng giáo dục nghệ thuật hoặc phòng đa 6 chức năng (m2) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường văn hóa học đường trong trường mầm nonPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa học đường là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp các thànhviên trong nhà trường có nhận thức, suy nghĩ, tình cảm và hành động tốt đẹp.Nói đến văn hóa học đường là nói đến một phạm trù rất rộng, trong đó có bavấn đề lớn cần quan tâm nhất là: khung cảnh sư phạm, môi trường sư phạm vàứng xử học đường. Thực tế thì nội dung của văn hóa học đường đã được ngành GD&ĐT thựchiện từ nhiều năm nay gắn với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”, nhằm xây dựng môi trường sư phạm trật tự- kỷ cương- tìnhthương- trách nhiệm, an toàn, thân thiện, hiệu quả, mà ở đó người học được tạođiều kiện tốt nhất để ươm mầm nhân cách văn hóa. Tuy nhiên vẫn còn đâu đó các hiện tượng thiếu văn hóa trong trường mầmnon. Việc giao tiếp chưa chuẩn mực giữa những người lớn, việc phụ huynh tátmột đứa trẻ 2 tuổi học cùng con mình, việc cô giáo mầm non dọa đứa trẻ uốngnước bồn cầu hay việc đánh nhau giữa phụ huynh và nhân viên bảo vệ chỉ vì bịnhắc nhở khi đỗ xe trước cổng trường….. Nhằm tạo môi trường văn hóa lành mạnh, các mối quan hệ thân thiện đểươm mầm hình thành nhân cách, đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổimầm non, lứa tuổi cần sự quan tâm, sự gương mẫu của người lớn xung quanhcác cháu. Tôi nhận thấy trách nhiệm của mình cần thiết phải đưa ra các giảipháp nhằm xây dựng môi trường văn hóa trong trường mầm nonPHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở khoa học1.1. Cơ sở lý luận việc xây dựng môi trường văn hóa trong trường mầm non Văn hóa cũng là một hiện tượng riêng có của xã hội loài người. Văn hóa sẽtồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của xã hội loài người, là toàn bộ giá trị vậtchất và tinh thần do con người sáng tạo ra để làm cho cuộc sống ngày một đẹphơn, tốt hơn, đó là cách người ta sống, người ta suy nghĩ. 1 Văn hóa học đường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hộiloài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trìnhhình thành nhân cách. Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường là hệ cácchuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụhuynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hànhđộng tốt đẹp”1.2. Cơ sở thực tiễn việc xây dựng môi trường văn hóa trong trường mầm non Ngày nay, khi văn hoá đã trở thành một trong những lĩnh vực quan trọngnhất của đời sống xã hội, vấn đề xây dựng môi trường văn hoá nói chung vàmôi trường văn hóa trong các nhà trường nói riêng là việc làm vô cùng quantrọng và bức thiết. Và hơn bất cứ tổ chức nào hết trong xã hội, nhà trường phảilà tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tinh văn hoá đểđào tạo ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội. Vì vậy, xây dựng môi trườngvăn hóa lành mạnh, tích cực trong các cơ sở giáo dục nói chung và cơ sở giáodục mầm non nói riêng là sứ mệnh, mục tiêu định hướng của mỗi nhà trường, làtrách nhiệm, quyền lợi của mỗi cá nhân, tổ chức trong nhà trường, là yêu cầucủa xã hội. Việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực cần phải cónhững bước đi và những biện pháp phù hợp mới có thể kế thừa, gìn giữ và pháttriển những giá trị văn hóa tích cực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhàtrường, đồng thời loại bỏ được những giá trị tiêu cực, không phù hợp hoặc cảntrở sự phát triển của nhà trường.2. Tổ chức khảo sát2.1. Một vài nét về đối tượng khảo sát: Trường Mầm non Hoa Sen với tổng diện tích 5100m2 đóng trên đại bànphường Hưng Bình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, là đơn vị trực thuộc Sở GD& ĐT Nghệ An. Bảng 1. Quy mô nhóm/lớp và CBGV và học sinh hiện naySTT Nhóm, lớp Số nhóm Số trẻ Số GV 3 1 24-36 tháng 90 7 2 3-4 tuổi 4 164 7 2 3 4-5 tuổi 4 134 7 4 5-6 tuổi 4 166 8 Tổng 15 564 29 Bảng 2. Trình độ CBVGVNVSTT Nhóm, lớp Số nhóm Độ tuổi trung bình Trình độ CM 1 Hiệu trưởng 1 46 Thạc sỹ 2 Phó hiệu trưởng 2 47 01 Thạc sỹ, 01 Đại học 29 03 Thạc sỹ, 26 3 Giáo viên Đại học 4 Nhân viên 3 2 Đại học, 01 trung cấp Tổng 35 513Bảng 3. Cơ sở vật chất STT Nội dung Số lượng Bình quân 1 Phòng học kiên cố 15 IV Tổng diện tích đất toàn trường (m2) 5.164.4 m2 V Tổng diện tích sân chơi (m2) 1.720 1 Diện tích phòng sinh hoạt chung (m2) 50 1.18 2 Diện tích phòng ngủ (m2) 35 0.83 3 Diện tích phòng vệ sinh (m2) 14.42 0.34 4 Diện tích hiên chơi (m2) 17.52 5 Diện tích phòng giáo dục thể chất (m2) 129 Diện tích phòng giáo dục nghệ thuật hoặc phòng đa 6 chức năng (m2) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Văn hóa học đường Xxây dựng môi trường văn hóa học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0