Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng trường mầm non Hoa Sen thành cộng đồng học tập
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng trường mầm non Hoa Sen thành cộng đồng học tập" nhằm thực hiện cơ chế hoạt động trong đó nhà trường, cô giáo, cha mẹ trẻ chia sẻ trách nhiệm, học tập cùng nhau, cùng tham gia, đóng góp cho việc đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng trường mầm non Hoa Sen thành cộng đồng học tập MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Những tính mới, đóng góp mới của đề tài......................................................... 1PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 21. Cơ sở lý luận việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non..................... 21.1. Khái niệm cộng đồng học tập ........................................................................ 21.2. Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập ............................. 21.3. Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học tập ............ 22. Cơ sở thực tiễn việc xây dựng trường mầm non Hoa Sen thành cộng đồng họctập ........................................................................................................................ 32.1. Thuận lợi ....................................................................................................... 32.2. Khó khăn ....................................................................................................... 43. Các giải pháp thực hiện .................................................................................... 43.1. Thực hiện tốt Dân chủ trường học để tạo môi trường học tập cho các thànhviên trong nhà trường. .......................................................................................... 43.2. Tăng cường vai trò của hiệu trưởng lãnh đạo cộng đồng học tập trong nhàtrường................................................................................................................... 63.3. Thúc đẩy sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học vì cộng đồnghọc tập .................................................................................................................. 103.4. Kịp thời ghi nhận và biểu dương thành tích của các cá nhân có nhiều đóng gópxây dựng cộng đồng học tập trong nhà trường. ..................................................... 12PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................. 141. Quá trình thực hiện đề tài ................................................................................. 142. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................. 143. Những kiến nghị, đề xuất ................................................................................. 143.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An ................................................................ 143.2. Đối với Ban Giám hiệu nhà trường ............................................................... 153.3. Đối với giáo viên ........................................................................................... 15 0 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Việc xây dựng cộng đồng học tập là xu thế đổi mới của xã hội hiện đại, lấycá nhân học tập làm trung tâm của sự phát triển tổ chức; đơn vị học tập là trungtâm của sự phát triển địa phương, quốc gia. Xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non là góp phần tích cực vàoviệc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của trẻ em, giáo viên và cha mẹ trong xãhội phát triển và hội nhập. Việc xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập chính là góp phầntích cực vào xây dựng môi trường dân chủ, kỷ cương, tình thương ngay từ bêntrong nhà trường. Trường Mầm non là một cộng đồng của các cá nhân khác nhau: Trẻ em, cánbộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ. Khi trở thành một cộng đồng học tập thì cácnhóm cá nhân với mục tiêu và nhu cầu và cách học tập khác nhau sẽ có cùnghướng đích đó là sự phát triển toàn diện của trẻ lứa tuổi mầm non, sẽ tạo ra môitrường học tập tốt nhất, hỗ trợ các nhóm người lớn, nhóm trẻ em học tập, hỗ trợcho từng cá nhân học tập và qua đó đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi trẻ em hiệuquả hơn. Nhà trường và giáo viên luôn chia sẻ thông tin về kế hoạch giáo dục nhàtrường, lớp học, về mục tiêu yêu cầu cần đạt của độ tuổi, về kế hoạch chăm sóc,giáo dục trẻ…., Nhưng trên thực tế nhiều phụ huynh học sinh chưa thực sự quantâm thích đáng đến việc trẻ học gì ở trường, chưa sẵn sàng tiếp nhận mọi kiến thức,kỹ năng để cùng chăm sóc, giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Mặt khác việc sinh hoạtchuyên môn của nhà trường dẫu có nhiều đổi mới nhưng vẫn còn nặng về hìnhthức, chưa thực sự đi theo hướng nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập Chínhvì vậy, là người chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục nhà trường, tôi chọn đềtài “Một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng trường mầm non Hoa Sen thành cộng đồng học tập MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Những tính mới, đóng góp mới của đề tài......................................................... 1PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 21. Cơ sở lý luận việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non..................... 21.1. Khái niệm cộng đồng học tập ........................................................................ 21.2. Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập ............................. 21.3. Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học tập ............ 22. Cơ sở thực tiễn việc xây dựng trường mầm non Hoa Sen thành cộng đồng họctập ........................................................................................................................ 32.1. Thuận lợi ....................................................................................................... 32.2. Khó khăn ....................................................................................................... 43. Các giải pháp thực hiện .................................................................................... 43.1. Thực hiện tốt Dân chủ trường học để tạo môi trường học tập cho các thànhviên trong nhà trường. .......................................................................................... 43.2. Tăng cường vai trò của hiệu trưởng lãnh đạo cộng đồng học tập trong nhàtrường................................................................................................................... 63.3. Thúc đẩy sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học vì cộng đồnghọc tập .................................................................................................................. 103.4. Kịp thời ghi nhận và biểu dương thành tích của các cá nhân có nhiều đóng gópxây dựng cộng đồng học tập trong nhà trường. ..................................................... 12PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................. 141. Quá trình thực hiện đề tài ................................................................................. 142. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................. 143. Những kiến nghị, đề xuất ................................................................................. 143.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An ................................................................ 143.2. Đối với Ban Giám hiệu nhà trường ............................................................... 153.3. Đối với giáo viên ........................................................................................... 15 0 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Việc xây dựng cộng đồng học tập là xu thế đổi mới của xã hội hiện đại, lấycá nhân học tập làm trung tâm của sự phát triển tổ chức; đơn vị học tập là trungtâm của sự phát triển địa phương, quốc gia. Xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non là góp phần tích cực vàoviệc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của trẻ em, giáo viên và cha mẹ trong xãhội phát triển và hội nhập. Việc xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập chính là góp phầntích cực vào xây dựng môi trường dân chủ, kỷ cương, tình thương ngay từ bêntrong nhà trường. Trường Mầm non là một cộng đồng của các cá nhân khác nhau: Trẻ em, cánbộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ. Khi trở thành một cộng đồng học tập thì cácnhóm cá nhân với mục tiêu và nhu cầu và cách học tập khác nhau sẽ có cùnghướng đích đó là sự phát triển toàn diện của trẻ lứa tuổi mầm non, sẽ tạo ra môitrường học tập tốt nhất, hỗ trợ các nhóm người lớn, nhóm trẻ em học tập, hỗ trợcho từng cá nhân học tập và qua đó đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi trẻ em hiệuquả hơn. Nhà trường và giáo viên luôn chia sẻ thông tin về kế hoạch giáo dục nhàtrường, lớp học, về mục tiêu yêu cầu cần đạt của độ tuổi, về kế hoạch chăm sóc,giáo dục trẻ…., Nhưng trên thực tế nhiều phụ huynh học sinh chưa thực sự quantâm thích đáng đến việc trẻ học gì ở trường, chưa sẵn sàng tiếp nhận mọi kiến thức,kỹ năng để cùng chăm sóc, giáo dục trẻ hiệu quả hơn. Mặt khác việc sinh hoạtchuyên môn của nhà trường dẫu có nhiều đổi mới nhưng vẫn còn nặng về hìnhthức, chưa thực sự đi theo hướng nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập Chínhvì vậy, là người chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục nhà trường, tôi chọn đềtài “Một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Tạo động lực làm việc cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 940 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0