Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.78 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp xây dựng và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm tình hình của nhà trường, kinh nghiệm thực tế về xây dựng và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 nhằm mục đích đưa ra các biện pháp để xây dựng và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI BMỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 2 Lĩnh vực/ môn : Quản lí Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Phan Thị Ngọc Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Hiệu trưởng Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu: .................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................. 2 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ................................................................. 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ....................................................................... 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 3 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 4 III. CÁC BIỆN PHÁP ....................................................................................... 5 1. Biện pháp 1: Kiểm tra, rà soát đánh giá nhà trường theo 5 tiêu chuẩn quy định của trường mầm non chuẩn quốc gia mức độ 2. .................................... 5 2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. .......................................................... 7 3. Biện pháp 3. Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo các cấp, tăng cường xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất cho nhà trường để đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia mức độ 2 ................................................................. 11 4. Biện pháp 4: Tổ chức công tác tuyên truyền với phụ huynh và nhân dân trên địa bàn xã. ............................................................................................ 13 5. Biện pháp 5. Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. .................... 15 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ........................................................................... 18PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 21 1. Kết luận ....................................................................................................... 21 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 21 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân đã được luật giáo dục khẳng định đây là bậc học vôcùng quan trọng, là cơ sở, nền tảng cho quá trình học tập và phát triển tư duycủa trẻ, hình thành cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới, chuẩn bị tiền đềcần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học. Nâng cao chất lượng giáo dục để duytrì tốt các tiêu chuẩn của trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là một việc làm vôcùng quan trọng, luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi cấp học nói chung và đốivới mỗi nhà trường nói riêng. Cụ thể trong Chiến lược phát triển giáo dục mầmnon từ năm 2021 đến năm 2025 của Bộ giáo dục và đào tạo đã đề ra trongphương hướng chung là “Tích cực xây dựng củng cố và phát huy các trườngtrọng điểm, trường chuẩn quốc gia của các ngành học”. Xây dựng và duy trìtrường đạt chuẩn quốc gia là chủ trương lớn mang tính chiến lược của ngànhgiáo dục và đào tạo, nhằm chuẩn hóa cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giáo viên,từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới. Những nămvừa qua công tác này đã góp phần mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho học sinhvà cộng đồng. Xác định được tầm quan trọng của mục tiêu trên, Huyện uỷ, Hội đồngnhân dân, Ủy ban nhân dân, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã có nhiều vănbản chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.Đồng thời, các cấp uỷ Đảng, chính quyền ở mỗi địa phương đã không ngừngnâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Đầu tưxây dựng hệ thống trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, duy trì và nâng cao chấtlượng các trường đã đạt chuẩn quốc gia, để đáp ứng nhu cầu của xã hội hiệnnay. Trên thực tế, để xây dựng và duy trì được một trường chuẩn quốc gia thìcần phải có sự đầu tư của chính quyền rất lớn, cùng với sự phấn đấu, nỗ lực củanhà trường để đạt được. Do vậy, để duy trì sau 05 năm công nhận lại trườngchuẩn quốc gia thì việc giữ vững cơ sở vật chất, chất lượng trường chuẩn khônghề đơn giản do quy định trường đạt chuẩn quốc gia chỉ có giá trị trong thời gian5 năm. Theo thông tư 19/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định về kiểm địnhchất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia thì trường mầm non phảiđáp ứng đủ 5 tiêu chuẩn này mới được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2,đó là: Tổ chức và quản lý nhà trường; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhânviên; cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xãhội; hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Dựa trên 5 tiêuchuẩn đánh giá trường chuẩn quốc gia mức độ 2 như vậy, tôi nhận thấy trườngtôi gặp rất nhiều khó khăn để có thể nâng cao chất lượng trường mầm non đạtchuẩn quốc gia lên mức độ 2. Vậy, muốn xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 thìđòi hỏi người Hiệu trưởng phải năng động, sáng tạo “dám nghĩ, dám làm, dám ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: