Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xử lý các tình huống sư phạm trong hoạt động giao tiếp ở trẻ mẫu giáo bé (3 -4 tuổi)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Giúp trẻ đối diện với cảm xúc của mình; Giao tiếp giúp khích lệ trẻ hợp tác với chúng ta; Giao tiếp giúp khích lệ trẻ tự lập; Giải phóng trẻ ra khỏi vai diễn; Bẩy biện pháp thay thế việc trừng phạt;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xử lý các tình huống sư phạm trong hoạt động giao tiếp ở trẻ mẫu giáo bé (3 -4 tuổi) ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG HÀSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPMỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIAO TIẾP Ở TRẺ MẪU GIÁO BÉ (3-4 TUỔI) Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương Đơn vị công tác: Trường MN Dương Hà Chức Vụ: Giáo Viên Năm học: 2020 – 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGA: ĐẶT VẤN ĐỀ 1I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN. 3II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN 31/ Thực trạng 32/ Những thuận lợi 33/ Khó khăn 4III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN1/ Biện pháp 1: Giúp trẻ đối diện với cảm xúc của mình 42/ Biện pháp 2: Giao tiếp giúp khích lệ trẻ hợp tác với chúng ta. 93/Biện pháp 3: Giao tiếp giúp khích lệ trẻ tự lập 94/ Biện pháp 4: Giải phóng trẻ ra khỏi vai diễn 125/ Biện pháp 5: Bẩy biện pháp thay thế việc trừng phạt 146/ Biện pháp 6: Học cách khen gợi trẻ 16Biện pháp 7: Ứng xử với trẻ cần có sự đan xen dung - hòa 18IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20D:TÀI LIỆU THAM KHẢO A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Ngay từ khi bé chào đời, thì giao tiếp đã là một kỹ năng quan trọng giúpbé tồn tại và phát triển, bé giao tiếp qua ánh mắt, qua các cử động của tay chânvà đặc biệt là qua tiếng khóc… Một người mẹ có sự quan tâm và gần gũi conchắc chắn sẽ hiểu khi nào bé khóc vì đói, khi nào bé khóc vì đau, vì sợ và cả khinhõng nhẽo nữa !Khi biết nói ở lứa tuổi lên 3, thì bé bắt đầu sử dụng ngônngữ để giao tiếp, đồng thời với khả năng bộc lộ cảm xúc thông qua giao tiếp phingôn ngữ qua ánh mắt với những nét mặt và các dấu hiệu của cơ thể, nếu đượcđáp ứng đầy đủ sẽ giúp cho bé hình thành sự tự tin vào bản thân cũng như xâydựng những mối tương giao với mọi người xung quanh.Vì thế kỹ năng giao tiếpđược xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan hệ từ trong gia đìnhcho đến ngoài nhà trường và xã hội. Khi bước vào tuổi thứ 3 trẻ có thể tự ăn, tự rửa mặt và làm một số việckhác. Trẻ xuất hiện hành động không phụ thuộc vào người lớn trẻ từ chối sựchấp nhận của người lớn, khắc phục những khó khăn ngay cả những việc trẻchưa làm được. Điều này thể hiện ở trong lời nói “Con tự làm”. Sự xuất hiệnkhuynh hướng tự lực đồng thời xuất hiện hình thức mới của nguyện vọngkhômg trùng với ý muốn của người lớn.Điều này thể hiện trong lời nói khẳngđịnh “Con muốn” khăng khăng. Sự mâu thuẫn giữa “ cái tôi muốn”và “ cái cầnlàm” đặt ra trước trẻ cần thiết phải lựa chọn. Từ đó những xúc cảm trái ngượcnhau xuất hiện nảy sinh mối quan hệ tự tôn với người lớn và xác định mâu thuẫntrong hành vi của trẻ dẫn đến cuộc khủng hoảng của tuổi lên ba.L.I.BOZOVICHnhận định sự nảy sinh “Hệ thống cái tôi” sinh ra nhu cầu tự hành động là sự hìnhthành trung tâm mới của trẻ lên ba. Sự tự ý thức của trẻ được phát triển có ýnghĩa quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Sự hìnhthành “Hệ thống cái tôi” tạo điều kiện nảy sinh tự đánh giá và hướng tới nhữngnhu cầu của người lớn tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thànhcác mối quan hệ mới của trẻ và các hình thức giao tiếp khác.Ở độ tuổi này giaotiếp của bạn bè ảnh hưởng tới trẻ, giao tiếp với người lớn tạo tiền đề cho trẻ giaotiếp với bạn cùng tuổi được thể hiện trong các mối quan hệ giữa trẻ với nhau.Giao tiếp của đứa trẻ với người lớn và bạn cùng tuổi sự biến dạng của chính mộtdạng giao tiếp nào đó. Mục đích chính của dạng giao tiếp này là cùng tham gianhững trò tinh nghịch cùng nhau. Quá trình hành động với đồ chơi làm cho trẻvui sướng trẻ hào hứng hoàn thành chung. Trong giai đoạn này người lớn cầnđiều chỉnh giao tiếp một cách hợp lý. Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với bạn cùngtuổi tạo điều kiện phát triển các phẩm chất nhân cách như chủ động tự do cho 1/20phép trẻ nhìn thấy khả năng của mình, giúp cho sự hình thành tính tự ý thức vàphát triển tình cảm sau này.Ở trẻ 3 tuổi có hình thức giao tiếp mới với người lớnmà M.I.LIXINNA gọi là “Giao tiếp hợp tác trí tuệ” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xử lý các tình huống sư phạm trong hoạt động giao tiếp ở trẻ mẫu giáo bé (3 -4 tuổi) ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG HÀSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPMỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIAO TIẾP Ở TRẺ MẪU GIÁO BÉ (3-4 TUỔI) Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương Đơn vị công tác: Trường MN Dương Hà Chức Vụ: Giáo Viên Năm học: 2020 – 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGA: ĐẶT VẤN ĐỀ 1I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN. 3II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN 31/ Thực trạng 32/ Những thuận lợi 33/ Khó khăn 4III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN1/ Biện pháp 1: Giúp trẻ đối diện với cảm xúc của mình 42/ Biện pháp 2: Giao tiếp giúp khích lệ trẻ hợp tác với chúng ta. 93/Biện pháp 3: Giao tiếp giúp khích lệ trẻ tự lập 94/ Biện pháp 4: Giải phóng trẻ ra khỏi vai diễn 125/ Biện pháp 5: Bẩy biện pháp thay thế việc trừng phạt 146/ Biện pháp 6: Học cách khen gợi trẻ 16Biện pháp 7: Ứng xử với trẻ cần có sự đan xen dung - hòa 18IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20D:TÀI LIỆU THAM KHẢO A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Ngay từ khi bé chào đời, thì giao tiếp đã là một kỹ năng quan trọng giúpbé tồn tại và phát triển, bé giao tiếp qua ánh mắt, qua các cử động của tay chânvà đặc biệt là qua tiếng khóc… Một người mẹ có sự quan tâm và gần gũi conchắc chắn sẽ hiểu khi nào bé khóc vì đói, khi nào bé khóc vì đau, vì sợ và cả khinhõng nhẽo nữa !Khi biết nói ở lứa tuổi lên 3, thì bé bắt đầu sử dụng ngônngữ để giao tiếp, đồng thời với khả năng bộc lộ cảm xúc thông qua giao tiếp phingôn ngữ qua ánh mắt với những nét mặt và các dấu hiệu của cơ thể, nếu đượcđáp ứng đầy đủ sẽ giúp cho bé hình thành sự tự tin vào bản thân cũng như xâydựng những mối tương giao với mọi người xung quanh.Vì thế kỹ năng giao tiếpđược xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan hệ từ trong gia đìnhcho đến ngoài nhà trường và xã hội. Khi bước vào tuổi thứ 3 trẻ có thể tự ăn, tự rửa mặt và làm một số việckhác. Trẻ xuất hiện hành động không phụ thuộc vào người lớn trẻ từ chối sựchấp nhận của người lớn, khắc phục những khó khăn ngay cả những việc trẻchưa làm được. Điều này thể hiện ở trong lời nói “Con tự làm”. Sự xuất hiệnkhuynh hướng tự lực đồng thời xuất hiện hình thức mới của nguyện vọngkhômg trùng với ý muốn của người lớn.Điều này thể hiện trong lời nói khẳngđịnh “Con muốn” khăng khăng. Sự mâu thuẫn giữa “ cái tôi muốn”và “ cái cầnlàm” đặt ra trước trẻ cần thiết phải lựa chọn. Từ đó những xúc cảm trái ngượcnhau xuất hiện nảy sinh mối quan hệ tự tôn với người lớn và xác định mâu thuẫntrong hành vi của trẻ dẫn đến cuộc khủng hoảng của tuổi lên ba.L.I.BOZOVICHnhận định sự nảy sinh “Hệ thống cái tôi” sinh ra nhu cầu tự hành động là sự hìnhthành trung tâm mới của trẻ lên ba. Sự tự ý thức của trẻ được phát triển có ýnghĩa quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Sự hìnhthành “Hệ thống cái tôi” tạo điều kiện nảy sinh tự đánh giá và hướng tới nhữngnhu cầu của người lớn tồn tại sự khủng hoảng chứng minh khả năng hình thànhcác mối quan hệ mới của trẻ và các hình thức giao tiếp khác.Ở độ tuổi này giaotiếp của bạn bè ảnh hưởng tới trẻ, giao tiếp với người lớn tạo tiền đề cho trẻ giaotiếp với bạn cùng tuổi được thể hiện trong các mối quan hệ giữa trẻ với nhau.Giao tiếp của đứa trẻ với người lớn và bạn cùng tuổi sự biến dạng của chính mộtdạng giao tiếp nào đó. Mục đích chính của dạng giao tiếp này là cùng tham gianhững trò tinh nghịch cùng nhau. Quá trình hành động với đồ chơi làm cho trẻvui sướng trẻ hào hứng hoàn thành chung. Trong giai đoạn này người lớn cầnđiều chỉnh giao tiếp một cách hợp lý. Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với bạn cùngtuổi tạo điều kiện phát triển các phẩm chất nhân cách như chủ động tự do cho 1/20phép trẻ nhìn thấy khả năng của mình, giúp cho sự hình thành tính tự ý thức vàphát triển tình cảm sau này.Ở trẻ 3 tuổi có hình thức giao tiếp mới với người lớnmà M.I.LIXINNA gọi là “Giao tiếp hợp tác trí tuệ” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Xử lý các tình huống sư phạm Giao tiếp ứng xử với trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0