Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn hướng dẫn giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Yên Lạc

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn hướng dẫn giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Yên Lạc" nhằm đánh giá thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu tại khối mẫu giáo Trường Mầm non Yên Lạc; Tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu ở các lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi và 5 - 6 tuổi; Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo và ý thức giữ gìn môi trường cho trẻ; Giúp trẻ có một số kiến thức về biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường Mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn hướng dẫn giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Yên Lạc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠC Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Lạc SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý 1 THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤCSTT NỘI DUNG SỐ TRANG 1 1. Mở đầu 1 2 1.1. Lý do chọn đề tài 1 3 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 4 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 6 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. 2 7 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm. 3 8 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. 3 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh 9 4 nghiệm10 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5 Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên dạy trẻ11 5 ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai: Biện pháp 2. Chỉ đạo giáo viên Tích hợp, lồng ghép nội12 7 dung biến đổi khí hậu trong một số hoạt động học. Biện pháp 3. Chỉ đạo giáo viên dạy trẻ Mẫu giáo hình thành13 những kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu , phòng chống 10 thiên tai theo chủ đề Biện pháp 4. Chỉ đạo giáo viên sưu tầm , sáng tác trò chơi,14 14 bài thơ , hò vè, câu đố về biến đổi khí hậu và cách ứng phó. Biện pháp 5. Chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành những15 16 kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và cách ứng phó ở mọi lúc, mọi nơi: 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động16 18 giáo dục ,với bản thân ,đồng nghiệp và nhà trường17 3. Kết luận, kiến nghị 1918 3.1 Kết luận 1919 3.2 Kiến nghị 20 2 1.Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài: Biến đổi khí hậu hiện nay đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu. Mặc dùcon người có công lao to lớn trong việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phụcvụ cho lợi ích của mình, nhưng đồng thời con người cũng là thủ phạm chính gâynên biến đổi khí hậu. Việt Nam cũng như nhiều nước khác chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậuvà các hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng do sự gia tăng dân số, do quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá…Trên toàn cầu, Việt Nam là quốc giaxếp thứ sáu chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu. Mỗi năm, các diễn biếnthời tiết ngày càng phức tạp và không thể dự báo trước được gây ra tỷ lệ tử vongvà thiệt hại cho cơ sở hạ tầng rất cao, chẳng hạn như trường học và trung tâm ytế, và tác động xấu đến sinh kế của nhóm dân số thiệt thòi ở thành thị và nôngthôn. Trẻ em đặc biệt bị ảnh hưởng bởi những thảm họa thiên nhiên này. Tiếpcận với thực phẩm, nước sạch, giáo dục và chăm sóc sức khỏe đang bị đe dọa vàáp lực lên cộng đồng - do mất nguồn thu nhập và tài sản - điều này làm tăng sựtiếp xúc của trẻ với bạo lực, bóc lột và lạm dụng. Phụ nữ cũng có xu hướng bịảnh hưởng không nhỏ, làm tăng thêm các tác động tiêu cực đối với trẻ em, vì cácem sẽ ít được cung cấp đủ dinh dưỡng hoặc chăm sóc[1] Với tỷ lệ trẻ em chiếm gần một phần ba dân số Việt Nam, cường độ thiêntai cao hơn và biến đổi khí hậu đang có những tác động mạnh ảnh hưởng đến sựphát triển của các em. Trẻ em luôn là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thiêntai do tính dễ tổn thương về thể chất và tâm lý xã hội, việc không được tiếp cận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: