Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ Mẫu giáo tại trường Mầm non Phú Nhuận
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 6.25 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ Mẫu giáo tại trường Mầm non Phú Nhuận" nhằm tìm ra giải pháp thực hiện chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ Mẫu giáo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở Trường mầm non Phú Nhuận, xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ Mẫu giáo tại trường Mầm non Phú NhuậnMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là hìnhthành cơ sở ban đầu về nhân cách con người để phát triển một cách toàn diện vềngôn ngữ, tình cảm, thể chất, trí tuệ và thẩm mỹ. Trong đó, tổ chức hoạt động xâydựng môi trường “Lấy trẻ làm trung tâm” là một nội dung quan trọng góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục mầm non và dần hình thành nhân cách của trẻ. Từ đótrẻ được tiếp cận với những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Trẻ ở lứa tuổi mầm nontrẻ nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên, học của trẻđược thông qua hình thức “Học bằng chơi - chơi mà học”; Trẻ có mong muốn tựnhiên là được cảm nhận và khám phá một cách tích cực về thế giới. Quá trìnhhọc hỏi, khám phá của trẻ diễn ra thông qua nhiều hoạt động trong đó hoạt độngvui chơi có ý nghĩa rất quan trọng. Vui chơi không chỉ là hoạt động giúp trẻ giảitrí, thư giãn mà còn giúp trẻ cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh mộtcách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng. Tất cả trò chơi đều có tiềm năng hỗ trợcho việc học của trẻ [1] Trẻ ở độ tuổi mầm non thích khám phá những điều mới lạ. Trong giai đoạnnày trẻ rất muốn khám phá thế giới xung quanh, tò mò và liên tục thắc mắc đặtnhiều câu hỏi với cha mẹ, với cô giáo. Trẻ giao tiếp và thích bắt trước tập làmngười lớn, trẻ thích được tự lập. Vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm là vô cùng quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ tronggiai đoạn hiện nay và thực sự cần thiết để trẻ có thể được “Học bằng chơi, chơimà học” và đồng thời thực hiện đáp ứng được việc đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo mà Nghị quyết số 29-NQ/TƯ của Ban chấp hành trung ươngkhoá XI đã đề ra[2]. Trong những năm qua nhà trường luôn xác định công tác nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là mộttrong những nhiệm vụ trong tâm của từng năm học, năm học vừa qua là năm họctổng kết 5 năm giai đoạn thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường Lấy trẻlàm trung tâm” trong 5 năm qua chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhàtrường đã từng bước được nâng lên. Tuy vậy nhà trường vẫn nhận thấy chuyênđề “Xây dựng môi trường Lấy trẻ làm trung tâm” vẫn là cần thiết và quan trọngtrong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Chính vì vậy trong năm học 2021–2022,nhà trường tiếp tục lên kế hoạch và xác định: Chuyên đề tổ chức hoạt động giáodục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm.Giúp giáo viên xác định rõ hơn nữa mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng hoạtđộng, khắc phục những phương pháp không hiệu quả, hình thức tổ chức chưaphù hợp, sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi mang tính giáo dục và thẩmmỹ cao, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ trong quá trìnhtham gia các hoạt động giáo dục, trẻ được trải nghiệm, trao đổi và trình bày ýkiến của mình, biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống thực tế, từ đógiúp giáo viên đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra. Trong quá trình công tác bản thân tôi là một cán bộ quản lý trong nhàtrường tôi nhận thấy kỹ năng sống của trẻ vẫn còn hạnchế, nhút nhát trong giaotiếp, chưa tích cực trong các hoạt động, chưa thể hiện được sự sáng tạo, năngđộng của mình. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên gặp khó khăn trong việclập kế hoạch để nâng cao chất lượng, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạtđộng giao tiếp, trải nghiệm, trao đổi, đưa ra ý tưởng riêng cho bản thân trẻ, tạocơ hội cho trẻ thoải mái sáng tạo với mục tiêu “Lấy trẻ làm trung tâm”. Xuấtphát từ thực trạng, những điểm còn hạn chế nên tôi đã lựa chọn đề tài “Một sốgiải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xây dựng môitrường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ Mẫu giáo tại trường Mầmnon Phú Nhuận” với mong muốn đóng góp thêm một phần nhỏ công sức củamình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non giai đoạn hiện nay. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm ra giải pháp thực hiện chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt độnggiáo dục trẻ Mẫu giáo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trẻở Trường mầm non Phú Nhuận, xã Phú Nhuận,huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. 1.3. Đối tượngnghiên cứu “Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xâydựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ Mẫu giáo tạitrường Mầm non Phú Nhuận” 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu: -Phương pháp thực hành trải nghiệm: Qua các hoạt động trải nghiệm củatr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ Mẫu giáo tại trường Mầm non Phú NhuậnMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là hìnhthành cơ sở ban đầu về nhân cách con người để phát triển một cách toàn diện vềngôn ngữ, tình cảm, thể chất, trí tuệ và thẩm mỹ. Trong đó, tổ chức hoạt động xâydựng môi trường “Lấy trẻ làm trung tâm” là một nội dung quan trọng góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục mầm non và dần hình thành nhân cách của trẻ. Từ đótrẻ được tiếp cận với những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Trẻ ở lứa tuổi mầm nontrẻ nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên, học của trẻđược thông qua hình thức “Học bằng chơi - chơi mà học”; Trẻ có mong muốn tựnhiên là được cảm nhận và khám phá một cách tích cực về thế giới. Quá trìnhhọc hỏi, khám phá của trẻ diễn ra thông qua nhiều hoạt động trong đó hoạt độngvui chơi có ý nghĩa rất quan trọng. Vui chơi không chỉ là hoạt động giúp trẻ giảitrí, thư giãn mà còn giúp trẻ cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh mộtcách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng. Tất cả trò chơi đều có tiềm năng hỗ trợcho việc học của trẻ [1] Trẻ ở độ tuổi mầm non thích khám phá những điều mới lạ. Trong giai đoạnnày trẻ rất muốn khám phá thế giới xung quanh, tò mò và liên tục thắc mắc đặtnhiều câu hỏi với cha mẹ, với cô giáo. Trẻ giao tiếp và thích bắt trước tập làmngười lớn, trẻ thích được tự lập. Vì vậy việc xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm là vô cùng quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ tronggiai đoạn hiện nay và thực sự cần thiết để trẻ có thể được “Học bằng chơi, chơimà học” và đồng thời thực hiện đáp ứng được việc đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo mà Nghị quyết số 29-NQ/TƯ của Ban chấp hành trung ươngkhoá XI đã đề ra[2]. Trong những năm qua nhà trường luôn xác định công tác nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là mộttrong những nhiệm vụ trong tâm của từng năm học, năm học vừa qua là năm họctổng kết 5 năm giai đoạn thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường Lấy trẻlàm trung tâm” trong 5 năm qua chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhàtrường đã từng bước được nâng lên. Tuy vậy nhà trường vẫn nhận thấy chuyênđề “Xây dựng môi trường Lấy trẻ làm trung tâm” vẫn là cần thiết và quan trọngtrong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Chính vì vậy trong năm học 2021–2022,nhà trường tiếp tục lên kế hoạch và xác định: Chuyên đề tổ chức hoạt động giáodục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm.Giúp giáo viên xác định rõ hơn nữa mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng hoạtđộng, khắc phục những phương pháp không hiệu quả, hình thức tổ chức chưaphù hợp, sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi mang tính giáo dục và thẩmmỹ cao, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ trong quá trìnhtham gia các hoạt động giáo dục, trẻ được trải nghiệm, trao đổi và trình bày ýkiến của mình, biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống thực tế, từ đógiúp giáo viên đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra. Trong quá trình công tác bản thân tôi là một cán bộ quản lý trong nhàtrường tôi nhận thấy kỹ năng sống của trẻ vẫn còn hạnchế, nhút nhát trong giaotiếp, chưa tích cực trong các hoạt động, chưa thể hiện được sự sáng tạo, năngđộng của mình. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên gặp khó khăn trong việclập kế hoạch để nâng cao chất lượng, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạtđộng giao tiếp, trải nghiệm, trao đổi, đưa ra ý tưởng riêng cho bản thân trẻ, tạocơ hội cho trẻ thoải mái sáng tạo với mục tiêu “Lấy trẻ làm trung tâm”. Xuấtphát từ thực trạng, những điểm còn hạn chế nên tôi đã lựa chọn đề tài “Một sốgiải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xây dựng môitrường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ Mẫu giáo tại trường Mầmnon Phú Nhuận” với mong muốn đóng góp thêm một phần nhỏ công sức củamình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non giai đoạn hiện nay. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm ra giải pháp thực hiện chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt độnggiáo dục trẻ Mẫu giáo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trẻở Trường mầm non Phú Nhuận, xã Phú Nhuận,huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. 1.3. Đối tượngnghiên cứu “Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động xâydựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ Mẫu giáo tạitrường Mầm non Phú Nhuận” 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu: -Phương pháp thực hành trải nghiệm: Qua các hoạt động trải nghiệm củatr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phương pháp giáo dục chăm sóc trẻ mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0