Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Bồi dưỡng giáo viên kỹ năng xây dựng môi trường học tập cho trẻ. Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh. Thực hành việc khai thác, sử dụng có hiệu quả môi trường giáo dục trong việc tổ chức thực hiện Chương trình GDMN. Thực hành việc khai thác, sử dụng có hiệu quả môi trường giáo dục trong việc tổ chức thực hiện Chương trình GDMN. Chú trọng công tác kiểm tra đánh giá. Công tác tuyên truyền phối hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Đúng thật vậy, sự nghiệp trồng người đối với mỗi nhà giáo là trách nhiệmcao cả và quan trọng góp phần chắp cánh ước mơ bay xa cho những chủ nhântương lai của đất nước. Bởi lẽ, “Trẻ em là những mầm xanh của đất nước, cáimầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, contrẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”. Có thể khằng định rằng: Bậc học mầm non là bậc học được xem là đặcbiệt, bởi chúng ta vừa phải thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, vừa phải thực hiệnnhiệm vụ giáo dục trẻ. Vì vậy trách nhiệm của nhà trường đối với trẻ vô cùngquan trọng và vất vả. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non đang hình thành và phát triển,cơ thể trẻ còn non nớt, sự tăng trưởng và phát triển luôn chịu sự tác động mạnhmẽ, có tính quyết định của môi trường xung quanh. Môi trường giáo dục trongtrường mầm non là yếu tố rất quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng chămsóc - giáo dục, đặc biệt là “môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Bên cạnh đó, một môi trường giáo dục tốt - chính là cái nôi để mọi hoạtđộng trong nhà trường ươm mầm và phát triển đúng hướng, đáp ứng yêu cầugiáo dục đổi mới hiện nay. Tuy nhiên bước đầu trong việc thực hiện chuyên đềxây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, vẫn còn gặp không ít hạn chế, môitrường bên trong và bên ngoài lớp chưa mang tính khoa học, đồ dùng đồ chơi cóđộ mở ít, chưa phong phú đa dạng, chưa tận dụng hết nguyên vật liệu sẵn có củađịa phương, các kỹ năng của trẻ còn hạn chế, chưa huy động hết sự chung taygiúp đỡ của phụ huynh. Chính vì vậy để giúp trẻ phát triển toàn diện các mặtđức - trí - thể - mỹ, trước hết chúng ta cần tạo môi trường giáo dục lành mạnh,trong đó trẻ được đón nhận sự an toàn cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, trẻ đượctrải nghiệm, được sáng tạo và tích cực hơn trong các hoạt động. Đó chính là mụctiêu và cũng là nhiệm vụ của nhà trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường lấy trẻ làmtrung tâm đối với sự phát triển thành công của trẻ trong cuộc sống, trước tìnhhình thực tế của nhà trường và nhiệm vụ được giao, là một quản lý tôi luôntrăn trở tìm tòi các giải pháp thiết thực, để phát huy tính chủ động sáng tạo củađội ngũ giáo viên, phát huy được tính tích cực của trẻ. Ngoài ra còn huy độngđược sự chung tay của phụ huynh và các tổ chức xã hội cùng với nhà trường đểxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm một cách hiệu quả. 1 Khác với trường phổ thông, môi trường giáo dục ở trường mầm non cónhững nét độc đáo riêng với các mảng tường, các góc chơi, đồ chơi được sắpxếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùng với không khí lớp họcvui tươi, chan hòa, gần gũi giữa cô và trẻ. Đơn giản là thế nhưng việc thực hiệnkhông hoàn toàn dễ dàng. Trong những năm gần đây giáo dục mầm non cónhiều thay đổi, đặc biệt từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Chương trìnhGiáo dục mầm non sau sửa đổi theo Thông tư 28, thì vấn đề xây dựng môitrường giáo dục cho trẻ mầm non được đặt ra ngày càng cấp thiết hơn. Hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách xây dựng môi trường giáo dục chotrẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục do cô tổ chức.Nhưng thực tế, việc thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm vẫn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập. Môi trường cho trẻ hoạt động chưaphong phú, còn mang tính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt,chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ chơi.Mặt khác, số giáo viên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, ngại đổi mới,ngại sáng tạo nên hiệu quả thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm chưa cao. Là người cán bộ quản lý của nhà trường bản thân tôi luôntrăn trở làm thế nào để tạo mọi cơ hội cho trẻ được giáo dục một cách tốt nhất.Vì vậy năm học 2020-2021 tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp chỉ đạo xâydựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non” đểnghiên cứu và tìm ra một số giải pháp giúp giáo viên xây dựng môi trường hoạtđộng giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn. * Điểm mới của đề tài: Trong năm học 2020-2021 Phòng GD-ĐT Lệ Thủy tiếp tục chỉ đạo và triểnkhai có hiệu quả các nội dung hoạt động của chuyên đề “Xây dựng môi trườngphát triển vận động cho trẻ” và chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục trongtrường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm”. Vì vậy người CBQL-GVphải tập trung giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, thiết bị trường học,tăng cường sự tham gia một cách hứng thú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Đúng thật vậy, sự nghiệp trồng người đối với mỗi nhà giáo là trách nhiệmcao cả và quan trọng góp phần chắp cánh ước mơ bay xa cho những chủ nhântương lai của đất nước. Bởi lẽ, “Trẻ em là những mầm xanh của đất nước, cáimầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, contrẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”. Có thể khằng định rằng: Bậc học mầm non là bậc học được xem là đặcbiệt, bởi chúng ta vừa phải thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, vừa phải thực hiệnnhiệm vụ giáo dục trẻ. Vì vậy trách nhiệm của nhà trường đối với trẻ vô cùngquan trọng và vất vả. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non đang hình thành và phát triển,cơ thể trẻ còn non nớt, sự tăng trưởng và phát triển luôn chịu sự tác động mạnhmẽ, có tính quyết định của môi trường xung quanh. Môi trường giáo dục trongtrường mầm non là yếu tố rất quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng chămsóc - giáo dục, đặc biệt là “môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Bên cạnh đó, một môi trường giáo dục tốt - chính là cái nôi để mọi hoạtđộng trong nhà trường ươm mầm và phát triển đúng hướng, đáp ứng yêu cầugiáo dục đổi mới hiện nay. Tuy nhiên bước đầu trong việc thực hiện chuyên đềxây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, vẫn còn gặp không ít hạn chế, môitrường bên trong và bên ngoài lớp chưa mang tính khoa học, đồ dùng đồ chơi cóđộ mở ít, chưa phong phú đa dạng, chưa tận dụng hết nguyên vật liệu sẵn có củađịa phương, các kỹ năng của trẻ còn hạn chế, chưa huy động hết sự chung taygiúp đỡ của phụ huynh. Chính vì vậy để giúp trẻ phát triển toàn diện các mặtđức - trí - thể - mỹ, trước hết chúng ta cần tạo môi trường giáo dục lành mạnh,trong đó trẻ được đón nhận sự an toàn cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, trẻ đượctrải nghiệm, được sáng tạo và tích cực hơn trong các hoạt động. Đó chính là mụctiêu và cũng là nhiệm vụ của nhà trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường lấy trẻ làmtrung tâm đối với sự phát triển thành công của trẻ trong cuộc sống, trước tìnhhình thực tế của nhà trường và nhiệm vụ được giao, là một quản lý tôi luôntrăn trở tìm tòi các giải pháp thiết thực, để phát huy tính chủ động sáng tạo củađội ngũ giáo viên, phát huy được tính tích cực của trẻ. Ngoài ra còn huy độngđược sự chung tay của phụ huynh và các tổ chức xã hội cùng với nhà trường đểxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm một cách hiệu quả. 1 Khác với trường phổ thông, môi trường giáo dục ở trường mầm non cónhững nét độc đáo riêng với các mảng tường, các góc chơi, đồ chơi được sắpxếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùng với không khí lớp họcvui tươi, chan hòa, gần gũi giữa cô và trẻ. Đơn giản là thế nhưng việc thực hiệnkhông hoàn toàn dễ dàng. Trong những năm gần đây giáo dục mầm non cónhiều thay đổi, đặc biệt từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Chương trìnhGiáo dục mầm non sau sửa đổi theo Thông tư 28, thì vấn đề xây dựng môitrường giáo dục cho trẻ mầm non được đặt ra ngày càng cấp thiết hơn. Hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách xây dựng môi trường giáo dục chotrẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục do cô tổ chức.Nhưng thực tế, việc thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm vẫn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập. Môi trường cho trẻ hoạt động chưaphong phú, còn mang tính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh hoạt,chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ chơi.Mặt khác, số giáo viên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, ngại đổi mới,ngại sáng tạo nên hiệu quả thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm chưa cao. Là người cán bộ quản lý của nhà trường bản thân tôi luôntrăn trở làm thế nào để tạo mọi cơ hội cho trẻ được giáo dục một cách tốt nhất.Vì vậy năm học 2020-2021 tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp chỉ đạo xâydựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non” đểnghiên cứu và tìm ra một số giải pháp giúp giáo viên xây dựng môi trường hoạtđộng giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn. * Điểm mới của đề tài: Trong năm học 2020-2021 Phòng GD-ĐT Lệ Thủy tiếp tục chỉ đạo và triểnkhai có hiệu quả các nội dung hoạt động của chuyên đề “Xây dựng môi trườngphát triển vận động cho trẻ” và chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục trongtrường mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm”. Vì vậy người CBQL-GVphải tập trung giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, thiết bị trường học,tăng cường sự tham gia một cách hứng thú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Quản lý trường học Đổi mới phương pháp dạy học Xây dựng môi trường giáo dục Lấy trẻ làm trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
5 trang 551 5 0
-
16 trang 516 3 0
-
23 trang 471 0 0
-
26 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0