Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 11.38 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa" nhằm tìm ra một số giải pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, đồng thời đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Nhận thức về việc đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường Mầm non là rất quantrọng trong công các chăm sóc giáo dục toàn diện, là giai đoạn khởi đầu đặt nềnmóng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Mục tiêu của giáo dụcmầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, tình cảm và kỹ năngxã hội. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, phát triển ở trẻ nhữngchức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹnăng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Trong công tác chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ thì công tác chăm sócsức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ được coi là một trong những mục tiêu vôcùng quan trọng. Tai nạn thương tích ở trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầmnon cũng thường xảy ra và ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới sức khỏe, tình cảm,tính mạng của trẻ, nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu, nguyên nhân chủ yếu làdo cơ sở vật chất chưa đảm bảo yêu cầu so với quy định, đồ dùng đồ chơi trongvà ngoài lớp sắp xếp chưa khoa học, khuôn viên sân trường rộng đồ chơi ngoàitrời đã củ xuống cấp nên mọi hoạt động của trẻ không thể thiếu sự giám sát củacô trong quá trình hoạt động, trong khi trẻ hoạt động lại rất hiếu động, tò mò,ham hiểu biết nên dễ xảy ra tai nạn như: va vấp ngã, chấn thương, chầy xướcthâm bầm, chảy máu, bỏng, hóc, sặc, vật sắc nhọn đâm, cắt...vv Để trẻ được an toàn chúng ta phải tạo được môi trường an toàn cho trẻ,phòng, chống những tai nạn thường gặp. Môi trường an toàn là những nơi trẻsống, vui chơi và không có các nguy cơ xảy ra các tai nạn là nơi ở đó giảm thiểutác hại đến sức khỏe, nhưng lại có khả năng giúp cơ thể trẻ tăng cường các chứcnăng phòng, chống các tai nạn thương tích thường gặp. Như vậy chúng ta phải làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ trong thờigian cả một ngày, một tuần, một tháng, một năm học. Đây là vấn đề mà tôi luônphải trăn trở suy nghĩ và với trách nhiệm là Phó hiệu trưởng nhà trường tôi đãnhận thức được việc phải xây dựng môi trường an toàn và phòng, chống tai nạnthương tích cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết. Mong muốn nhất là tất cả trẻcủa trường Mầm non Xuân Du được an toàn mọi lúc, mọi nơi, không để tai nạnthương tích xảy ra đáng tiếc. Vì vậy, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trao đổi với đồng nghiệp đềtài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học antoàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du,huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa” 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm ra một số giải pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng trườnghọc an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non XuânDu, đồng thời đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao giải pháp chỉ đạo xây dựngtrường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non 2Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tainạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnhThanh Hóa. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp lý luận: gồm các khái niệm an toàn, tai nạnthương tích, các tai nạn thương tích thường gặp ở từng lứa tuổi cụ thể: Điều lệtrường mầm non, các văn bản hướng dẫn thực hiện đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: lựa chọn, sưu tầm, thu thậpthông tin, phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tàinghiên cứu để vận dụng đưa ra các giải pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: gồm các phương pháp chỉđạo quan sát, kiểm tra, khảo sát thực tế, thống kê số liệu giáo viên, nhân viên, trẻvề mức độ kỹ năng xử lý các tình huống tai nạn xảy ra. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Tai nạn thương tích luôn rình rập quanh ta, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào, ởmọi lúc, mọi nơi và mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là trẻ mầm non. Ởđộ tuổi này cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ lại hay tòmò, hiếu động thích khám phá thế giới xung quanh nhưng kinh nghiệm sống lạichưa có, mà tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đếntử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ. Tai nạn thương tích là sự kiện sảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do tác nhânbên ngoài gây nên các thương tích cho cơ thể và thể chất hay tâm hồn của nạnnhân.Có 2 loại tai nạn: Tai nạn không chủ định thường không có nguyên nhân rõràng, khó có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Nhận thức về việc đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường Mầm non là rất quantrọng trong công các chăm sóc giáo dục toàn diện, là giai đoạn khởi đầu đặt nềnmóng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Mục tiêu của giáo dụcmầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, tình cảm và kỹ năngxã hội. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, phát triển ở trẻ nhữngchức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹnăng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Trong công tác chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ thì công tác chăm sócsức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ được coi là một trong những mục tiêu vôcùng quan trọng. Tai nạn thương tích ở trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầmnon cũng thường xảy ra và ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới sức khỏe, tình cảm,tính mạng của trẻ, nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu, nguyên nhân chủ yếu làdo cơ sở vật chất chưa đảm bảo yêu cầu so với quy định, đồ dùng đồ chơi trongvà ngoài lớp sắp xếp chưa khoa học, khuôn viên sân trường rộng đồ chơi ngoàitrời đã củ xuống cấp nên mọi hoạt động của trẻ không thể thiếu sự giám sát củacô trong quá trình hoạt động, trong khi trẻ hoạt động lại rất hiếu động, tò mò,ham hiểu biết nên dễ xảy ra tai nạn như: va vấp ngã, chấn thương, chầy xướcthâm bầm, chảy máu, bỏng, hóc, sặc, vật sắc nhọn đâm, cắt...vv Để trẻ được an toàn chúng ta phải tạo được môi trường an toàn cho trẻ,phòng, chống những tai nạn thường gặp. Môi trường an toàn là những nơi trẻsống, vui chơi và không có các nguy cơ xảy ra các tai nạn là nơi ở đó giảm thiểutác hại đến sức khỏe, nhưng lại có khả năng giúp cơ thể trẻ tăng cường các chứcnăng phòng, chống các tai nạn thương tích thường gặp. Như vậy chúng ta phải làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ trong thờigian cả một ngày, một tuần, một tháng, một năm học. Đây là vấn đề mà tôi luônphải trăn trở suy nghĩ và với trách nhiệm là Phó hiệu trưởng nhà trường tôi đãnhận thức được việc phải xây dựng môi trường an toàn và phòng, chống tai nạnthương tích cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết. Mong muốn nhất là tất cả trẻcủa trường Mầm non Xuân Du được an toàn mọi lúc, mọi nơi, không để tai nạnthương tích xảy ra đáng tiếc. Vì vậy, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trao đổi với đồng nghiệp đềtài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học antoàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du,huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa” 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm ra một số giải pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng trườnghọc an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non XuânDu, đồng thời đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao giải pháp chỉ đạo xây dựngtrường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non 2Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tainạn thương tích cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnhThanh Hóa. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp lý luận: gồm các khái niệm an toàn, tai nạnthương tích, các tai nạn thương tích thường gặp ở từng lứa tuổi cụ thể: Điều lệtrường mầm non, các văn bản hướng dẫn thực hiện đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: lựa chọn, sưu tầm, thu thậpthông tin, phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tàinghiên cứu để vận dụng đưa ra các giải pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: gồm các phương pháp chỉđạo quan sát, kiểm tra, khảo sát thực tế, thống kê số liệu giáo viên, nhân viên, trẻvề mức độ kỹ năng xử lý các tình huống tai nạn xảy ra. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Tai nạn thương tích luôn rình rập quanh ta, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào, ởmọi lúc, mọi nơi và mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là trẻ mầm non. Ởđộ tuổi này cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ lại hay tòmò, hiếu động thích khám phá thế giới xung quanh nhưng kinh nghiệm sống lạichưa có, mà tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đếntử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ. Tai nạn thương tích là sự kiện sảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do tác nhânbên ngoài gây nên các thương tích cho cơ thể và thể chất hay tâm hồn của nạnnhân.Có 2 loại tai nạn: Tai nạn không chủ định thường không có nguyên nhân rõràng, khó có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ Xây dựng trường học an toàn Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0