Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp định hướng giáo viên Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm tại trường Mầm non 3, phường 3

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp định hướng giáo viên Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm tại trường Mầm non 3, phường 3 I. TÊN SÁNG KIẾN Một số giải pháp định hướng giáo viên “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm” tại trường Mầm non 3, phường 3. II. LÝ DO CHỌN VÀ MÔ TẢ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1/ Lý do chọn đề tài Trường mầm non là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ vì vậy chúng ta cần tạo ramột môi trường giáo dục tốt nhất để chăm sóc, giáo dục những mầm non tương lai của đấtnước. Mỗi trường, khi tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trungtâm phải biết lựa chọn nội dung, cách thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của trường,lớp và khả năng của trẻ; mỗi giáo viênm khi tổ chức các hoạt động luôn biết đẩy mạnh tíchhợp, chú trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểu biết xã hộinhằm giúp trẻ phát triển toàn diện. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non của ngành, của trường và của toàn thể giáo viên. Nhận thức được vai trò, vị trí và tầm quan trọng của việc thực hiện “Xây dựngtrường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nên trong quá trình triển khai chỉ đạo đến các giáoviên, tôi đã định hướng các cô khi tổ chức các hoạt động cần chú ý gợi mở, hỗ trợ, thựchiện và tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội hoạt động, có như thế sẽ giúp trẻ phát triểntốt về mọi mặt. Muốn được như vậy thì ngoài tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyênmôn nghiệp vụ vững vàng, người giáo viên cần phải biết phối kết hợp chặt chẽ giữa lýthuyết và thực hành, biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các hoạt động, khai thác hiệu quảkhả năng của trẻ khi tổ chức thực hiện chuyên đề. Vì lẽ đó, nên trong suốt quá trình triểnkhai, tổ chức và thực hiện chuyên đề tôi đã nghiên cứu, chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên tổchức tốt các hoạt động giáo dục theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trẻ tại trường, và: “Một số giải pháp địnhhướng giúp giáo viên “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tại trườngMầm non 3, phường 3” đã được tôi thực hiện và áp dụng có hiệu quả như sau: 2/ Mô tả nội dung Việcxây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmđược ví như người giáoviên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi vàhoạt động của trẻ. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiệntự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ởtrường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vuichơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triểntoàn diện. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoàitrời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ,mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt độngtích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻvới môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyệnvọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn,hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường,yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn. Đó cũng chính là những nội dung mà tôi cần địnhhướng cho giáo viên của trường khi thực hiện “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm” 2.1/ Khảo sát thực trạng của trường - Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường để phục vụ chuyên đề Nội dung Số lớp Tỷ lệ Ghi chú Số lớp có đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo quy định của TT02 30% 03/10 Số lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi tự làm từ các nguồn nguyên vật 02/10 20% liệu mở Nhà trẻ: 28 trẻ. Mầm 1: 29; M 2: 28; M3: 32 Số lớp có số lượng trẻ Chồi 1: 46 trẻ; C 2: 42 trẻ; C 3: đông vượt ngưỡng qui 09/10 90% 33 trẻ định Lá 1: 41; Lá 2: 42; Lá 3: 35. Số lớp có đủ diện tích Trường xây đã lâu nên không theo đúng qui định 00/10 100% có lớp nào đạt yêu cầu theo đúng qui định. - Khả năng tổ chức thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trungtâm” của giáo viên tại lớp Khảo sát kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: