Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục" nhằm giúp trẻ có kỹ năng sớm được hình thành và phát triển toàn diện bền vững và tự biết khẳng định mình, bảo vệ mình, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, trong xã hội, hình thành một số kỹ năng đơn giản ,mạnh dạn tự tin hứng thú phát huy ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm – Kĩ năng xã hội “Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho tôi đã áp dụng tại lớp 5 tuổiA1 của tôi chủ nhiệm nói riêng và trường mầm non nói chung, để tạo mọi tiềmnăng tốt nhất cho trẻ bước vào cuộc sống, mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi bướcvào trường tiểu học. 3. Tác giả: Họ tên: Đào Thị Tuyến Ngày tháng năm sinh: 01/10/1970 Chức vụ: Giáo viên Điện thoại: 0385133166 4. Đồng tác giả: không 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Xã Vinh Quang huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Điện thoại: ……………………………………………………... II. Mô tả giải pháp đã biết 1. Các giải pháp đã biết: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lồng ghépcho trẻ trong các chủ đề . Giải pháp 2 : Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống. Giải pháp 3 : Xây dựng môi trường giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau: * Đánh giá chung những giải pháp đã áp dụng: + Ưu điểm: Được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu. Nhàtrường có kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ và chỉ đạođến toàn bộ cán bộ giáo viên, các nhóm lớp., sự đồng tình giúp đỡ của chị emđồng nghiệp và các bậc phụ huynh. 2 Lớp học thoáng mát, đủ diện tích cho trẻ hoạt động và đủ đồ dùng trangthiết bị, theo thông tư 02/2010/TT Bộ giáo dục đào tạo ngày 11/02/2010 của Bộgiáo dục và đào tạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non, thực hiện bộchuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Đa số trẻ ngoan, lễ phép, biết vâng lời, đi họcchuyên cần, thích tham gia vào các hoạt động. Bản thân tôi là một giáo viên có trình độ đại học sư phạm mầm non, kinhnghiệm nhiều năm giảng dạy, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,tâm huyết với nghề, nhiệt tình, năng động trong mọi công việc, được tập huấn vềgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ, có đủ các tài liệu hướng dẫn về giáo dục kĩ năngsống cho trẻ. Phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn về bậc học mầm non. + Nhược điểm: - Giáo viên chưa có sự đầu tư trong các hoạt động giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ. Những kiến thức cơ bản về xây dựng môi trường giáo dục theo quanđiểm “Lấy trẻ làm trung tâm”chưa khoa học, nội dung chơi chưa phong phú,hình ảnh gợi ý các góc chưa đẹp, chưa hấp dẫn thu hút trẻ hoạt động. - Đa số trẻ đều được bố mẹ nuông chiều nên chưa có kỹ năng tự phục vụbản thân như: tự cởi – mặc quần áo , chải tóc, đánh răng, sếp gọn đồ dùng cánhân , đồ dùng trong nhó lớp….hầu hết các trẻ chưa tốt. - Trẻ chưa biết tự bảo vệ mình trước những tình huống nguy hiểm .. - Trong giao tiếp trẻ còn thiếu tự tin, khả năng thuyết phục và thươngthuyết còn yếu: nói nhỏ, nói trống không… Và đa số trẻ còn vụng về, kĩ năng vẽcòn hạn chế chưa có nhiều sáng tạo, khả năng ghi nhớ, tưởng tượng, tập chungcòn chưa cao. Vào đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trên lớp để nắm bắttình hình và có kế hoạch rèn kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi, cụ thể kết quả khảosát như sau: Các kĩ năng Tổng số Trước khi áp dụng biện trẻ trong pháp lớp Đạt Chưa đạt SL % SL % Thể hiện ý thức về bản thân 26 9 34,6 17 65,4 Thể hiện sự tự tin, tự lực 26 10 38,4 16 61,5 Thể hiện cảm xúc, tình cảm với con 26 10 38,5 16 61,5 người, sự vật, hiện tượng xung quanh Hành vi quy tắc ứng xữ xã hội 26 11 42,3 15 57,7 Quan tâm đến môi trường 26 12 46,2 14 53,8 3 Từ những phân tích trên, bản thân tôi đã đưa thêm các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường, lớp mầmnon. Qua các giải pháp như sau. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến III.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Bản thân tôi hiểu và nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường mầm non và đưa ra một số biện pháp kíchthích trẻ hoạt động tích cực trong các giờ học, giờ vui chơi… giúp trẻ có kỹnăng sớm được hình thành và phát triển toàn diện bền vững và tự biết khẳngđịnh mình, bảo vệ mình, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, trong xã hội,hình thành một số kỹ năng đơn giản ,mạnh dạn tự tin hứng thú phát huy ở trẻ. Trẻ hứng thú, chủ động tham gia, qua đó phát huy tính tích cực, sáng tạovà phát triển về mặt nhận thức, ngôn ngữ, thể chất và tình cảm xã hội, thẩm mỹcho trẻ. - Tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh về kỹ năng sống củả trẻ. - Thu hút sự ủng hộ, đóng góp của các bậc phụ huynh về việc ủng hộthêm đồ dùng đồ chơi và nguyên vật liệu để trẻ hoạt động các môn học tạo chotrẻ có kỹ năng thành thạo hơn. - Sau đây là 1 số giải pháp Giải pháp 1. Làm gương và khích lệ - Trẻ mầm non rất hay bắt chước người lớn . Chính vì vậy, giáo viên vàcha mẹ luôn phải giữ chuẩn mực trong giao tiếp; chú ý khi trò chuyện, ứng xửvới trẻ không to tiếng, quát nạt trẻ, xưng hô nhẹ nhàng, khiêm tốn, lịch sự tronggiao tiếp với phụ huynh học sinh; khi ai hỏi phải chú ý lắng nghe, trả lời rõ ràng,đủ ý để làm gương cho trẻ noi theo. - Khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm – Kĩ năng xã hội “Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho tôi đã áp dụng tại lớp 5 tuổiA1 của tôi chủ nhiệm nói riêng và trường mầm non nói chung, để tạo mọi tiềmnăng tốt nhất cho trẻ bước vào cuộc sống, mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi bướcvào trường tiểu học. 3. Tác giả: Họ tên: Đào Thị Tuyến Ngày tháng năm sinh: 01/10/1970 Chức vụ: Giáo viên Điện thoại: 0385133166 4. Đồng tác giả: không 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Xã Vinh Quang huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Điện thoại: ……………………………………………………... II. Mô tả giải pháp đã biết 1. Các giải pháp đã biết: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lồng ghépcho trẻ trong các chủ đề . Giải pháp 2 : Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống. Giải pháp 3 : Xây dựng môi trường giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Với những giải pháp đã biết trên cho thấy những ưu, khuyết điểm sau: * Đánh giá chung những giải pháp đã áp dụng: + Ưu điểm: Được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu. Nhàtrường có kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ và chỉ đạođến toàn bộ cán bộ giáo viên, các nhóm lớp., sự đồng tình giúp đỡ của chị emđồng nghiệp và các bậc phụ huynh. 2 Lớp học thoáng mát, đủ diện tích cho trẻ hoạt động và đủ đồ dùng trangthiết bị, theo thông tư 02/2010/TT Bộ giáo dục đào tạo ngày 11/02/2010 của Bộgiáo dục và đào tạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non, thực hiện bộchuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Đa số trẻ ngoan, lễ phép, biết vâng lời, đi họcchuyên cần, thích tham gia vào các hoạt động. Bản thân tôi là một giáo viên có trình độ đại học sư phạm mầm non, kinhnghiệm nhiều năm giảng dạy, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,tâm huyết với nghề, nhiệt tình, năng động trong mọi công việc, được tập huấn vềgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ, có đủ các tài liệu hướng dẫn về giáo dục kĩ năngsống cho trẻ. Phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn về bậc học mầm non. + Nhược điểm: - Giáo viên chưa có sự đầu tư trong các hoạt động giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ. Những kiến thức cơ bản về xây dựng môi trường giáo dục theo quanđiểm “Lấy trẻ làm trung tâm”chưa khoa học, nội dung chơi chưa phong phú,hình ảnh gợi ý các góc chưa đẹp, chưa hấp dẫn thu hút trẻ hoạt động. - Đa số trẻ đều được bố mẹ nuông chiều nên chưa có kỹ năng tự phục vụbản thân như: tự cởi – mặc quần áo , chải tóc, đánh răng, sếp gọn đồ dùng cánhân , đồ dùng trong nhó lớp….hầu hết các trẻ chưa tốt. - Trẻ chưa biết tự bảo vệ mình trước những tình huống nguy hiểm .. - Trong giao tiếp trẻ còn thiếu tự tin, khả năng thuyết phục và thươngthuyết còn yếu: nói nhỏ, nói trống không… Và đa số trẻ còn vụng về, kĩ năng vẽcòn hạn chế chưa có nhiều sáng tạo, khả năng ghi nhớ, tưởng tượng, tập chungcòn chưa cao. Vào đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trên lớp để nắm bắttình hình và có kế hoạch rèn kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi, cụ thể kết quả khảosát như sau: Các kĩ năng Tổng số Trước khi áp dụng biện trẻ trong pháp lớp Đạt Chưa đạt SL % SL % Thể hiện ý thức về bản thân 26 9 34,6 17 65,4 Thể hiện sự tự tin, tự lực 26 10 38,4 16 61,5 Thể hiện cảm xúc, tình cảm với con 26 10 38,5 16 61,5 người, sự vật, hiện tượng xung quanh Hành vi quy tắc ứng xữ xã hội 26 11 42,3 15 57,7 Quan tâm đến môi trường 26 12 46,2 14 53,8 3 Từ những phân tích trên, bản thân tôi đã đưa thêm các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường, lớp mầmnon. Qua các giải pháp như sau. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến III.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Bản thân tôi hiểu và nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường mầm non và đưa ra một số biện pháp kíchthích trẻ hoạt động tích cực trong các giờ học, giờ vui chơi… giúp trẻ có kỹnăng sớm được hình thành và phát triển toàn diện bền vững và tự biết khẳngđịnh mình, bảo vệ mình, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, trong xã hội,hình thành một số kỹ năng đơn giản ,mạnh dạn tự tin hứng thú phát huy ở trẻ. Trẻ hứng thú, chủ động tham gia, qua đó phát huy tính tích cực, sáng tạovà phát triển về mặt nhận thức, ngôn ngữ, thể chất và tình cảm xã hội, thẩm mỹcho trẻ. - Tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh về kỹ năng sống củả trẻ. - Thu hút sự ủng hộ, đóng góp của các bậc phụ huynh về việc ủng hộthêm đồ dùng đồ chơi và nguyên vật liệu để trẻ hoạt động các môn học tạo chotrẻ có kỹ năng thành thạo hơn. - Sau đây là 1 số giải pháp Giải pháp 1. Làm gương và khích lệ - Trẻ mầm non rất hay bắt chước người lớn . Chính vì vậy, giáo viên vàcha mẹ luôn phải giữ chuẩn mực trong giao tiếp; chú ý khi trò chuyện, ứng xửvới trẻ không to tiếng, quát nạt trẻ, xưng hô nhẹ nhàng, khiêm tốn, lịch sự tronggiao tiếp với phụ huynh học sinh; khi ai hỏi phải chú ý lắng nghe, trả lời rõ ràng,đủ ý để làm gương cho trẻ noi theo. - Khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Quy tắc ứng xữ xã hộiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0