Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Thạch Đà A

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích tôi nghiên cứu “ Một số giải pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 4- 5 tuổi tại trường mầm non Thạch Đà A” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh của trẻ nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn , ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Thạch Đà A 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, giáo dục luôn không ngừng đổi mới về hình thức,nội dung và phương pháp giáo dục. Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làmtrung tâm, học sinh chủ động tham gia và lĩnh hội kiến thức thông giao tiếp, traođổi, phối hợp nhóm để lĩnh hội kiến thức. Thông qua giáo dục chúng ta thấy, ngàynay trẻ là trung tâm giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn. Như vậy để đáp ứng kịpthời phương pháp học hiện nay thì học sinh phải có các kỹ năng sống cần thiếtkhông những để phát huy việc học mà còn phải ứng phó các tình huống mà conngười gặp phải trong cuộc sống như: Kỹ năng ứng xử, giao tiếp, kỹ năng tự lập, tựphục vụ… Có câu nói: “Gieo hành vi, gặt thói quen” Với tôi, câu nói này rất đúng với trẻem vì trẻ em có khả năng học hỏi, ghi nhớ tốt, đồng thời dễ uốn nắn nên giai đoạnmầm non cần dạy cho trẻ những nguyên tắc và những kỹ năng cơ bản, những kinhnghiệm phục vụ cho bản thân và biết điều gì nên làm và điều gì không nên làm. Kỹnăng sống cho trẻ mầm non rất cần thiết vì nhân cách của trẻ xây lên từ những viêngạch nhỏ thành một “Thành trì” vững chắc, bền vững theo thời gian chứ không phảilà thói quen tạm thời. Xu hướng giáo dục thế giới đang quan tâm đến vấn đề giáo dục là trang bị chothế hệ trẻ các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử để giải quyết các vấn đề vềcác mối quan hệ xã hội. Để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến môi trường giáodục sự hòa hợp, hợp tác, thân thiện cho trẻ em trong cuộc sống. Tình trạng trẻ emthụ động không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách tựbảo vệ bản thân trước những nguy hiểm, tìm kiếm sự giúp đỡ...có nhiều nguyênnhân khác nhau nhưng trong đó việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân sâu xanhất. Do đó việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết bởi vì kỹ năng sống thúcđẩy sự phát triển cá nhân và xã hội. Lứa tuổi mần mon là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị cuộc sốngđể phát triển nhân cách trẻ về các mặt thể chất, tình cảm- xã hội, giao tiếp, ngônngữ, nhận thức, thẩm mĩ do đó cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ có đượcnhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ độ tuổi mầm non. Để thực hiện có hiệu quả công tác “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi”có hiệu quả thì trước hết cô giáo phải là người có kỹ năng sống bền vững, thânthiện, khách quan trong công việc, có lương tâm và đạo đức của một nhà giáo, pháthuy hết khả năng trong công tác, tận tụy với nghề, yêu thương cháu…. Khôngnhững thế mà giáo viên còn phải luôn sáng tạo, áp dụng linh hoạt các phương phápgiảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non và linh hoạt, sáng tạo trong cácbiện pháp “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở lớp” để đạt hiệu quả cao. Nhận thức 2được điều đó tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp giáo dục kỹnăng sống cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Thạch Đà A.”II. Mục đích nghiên cứu: Mục đích tôi nghiên cứu “ Một số giải pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 4- 5tuổi tại trường mầm non Thạch Đà A” nhằm phát huy nâng cao tính tích cực,năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và mọi hoàn cảnh củatrẻ” nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua cáchoạt động học, chơi, hoạt động ăn , ngủ của trẻ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quảgiáo dục trong nhà trường nói riêng và nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục nóichung. Khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ 4 -5 tuổi ở trường mầm non. Xây dựng một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi thôngqua các hoạt động. Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi trongtrường mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non trong hiệntại và những năm tiếp theo. Dạy trẻ kỹ năng sống nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biếtđược những điều nên làm và không nên làm từ đó giúp cho trẻ có được một số kỹnăng sống cơ bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng cho trẻ trongtrường mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt như đức, trí, thể, mỹ.Công tác này được triển khai đến các bậc phụ huynh, qua đó họ đã tự nguyện phốihợp cùng nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.III. Đối tượng nghiên cứu. Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm. Trẻ mầm non 4 - 5 tuổi học tại trường Mầm Non Thạch Đà A ( Năm học2023 – 2024).V. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có liênquan đến đề tài, quan sát, thực nghiệm, đàm thoại, thu thập thông tin thực tế liênquan đến đề tài nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp quansát sư phạm. Phương pháp dùng lời. Phương pháp dùng trò chơi. Phương pháp thựchành. Phương pháp thống kê toán học.VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. Đề tài được tôi nghiên cứu tại lớp 4 - 5 tuổi nơi tôi công tác. Thời gian:Từ ngày 9/2023 đến ngày 4/2024. 3 PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.I. Cơ sở lý luận. Trong thời đại hiện nay, sự phát triển của kinh tế - xã hội đang đặt ra nhữngyêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi phải đào tạo ra những conngười “phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trongsáng về đạo đức”. Trong đó giáo dục kỹ năng sống là bộ phận hữu cơ của quá trìnhgiáo dục, có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo dục trẻ. Kỹ năng sống chính là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lựchội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin vững vàng trước mọi khókhăn thử thách và chính là chiếc chiều khóa vàng cho sự sống còn, sự phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: