Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3 năm học 2019-2020
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.15 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm xử lý một số tình huống sư phạm trong quá trình giáo dục trẻ, cách giao tiếp, trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3 năm học 2019-2020 SKKN Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3- Năm học 2019-2020I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI ỞTRƯỜNG MẦM NON 3II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG 1.Lý do chọn đề tài Mỗi đứa trẻ đều khác biệt, từ vẻ ngoài, tính cách đến hiểu biết và kỹ năng. Mặc dùmỗi trẻ đều có kỹ năng riêng song cũng phải có những kỹ năng chung nhất định để sốngtrong một môi trường tập thể. Những kỹ năng này được gọi là kỹ năng sống, nó khác vớinhững kỹ năng kỹ xảo trong công việc, và gần như bắt buộc phải có ở tất cả mọi người. Kỹnăng sống cần phải được học hỏi dần dần từ kinh nghiệm, có những kỹ năng sống nên đượcdạy từ bậc mầm non như: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi vớimôi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ,…. Dạy kỹ năng sống cho trẻlà truyền cho trẻnhững kinh nghiệm sống của người lớn, từ đó khi lớn lên sẽ giúp trẻ có bản lĩnh, kỹ năng tựvượt qua khó khăn trong cuộc sống , trẻ sẽ tự tin, tự lập, và biết sống có ích cho xã hội nhằmhình thành cho trẻ các kỹ năng sống cơ bản cần thiết cho bản thân trẻ và hình thành các kỹnăng sống trong nội dung chương trình GDMN theo lứa tuổi. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghépdạy kỹ năng sốngcho trẻ phù hợp với từng độtuổi ở trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, và đó cũng là kỹ năng mềm được rèn luyện trong cảmôi trường gia đình, cùng với những mối quan hệ xung quanh. Đây cũng là cách dạy chocác bé thói quen biết chịu trách nhiệm với chính bản thân mình và với người khác. Bằngcách dạy cho trẻ cách tự làm việc sẽ độc lập hơn, từ đó tự tin vào chính bản thân mình, vànhất là đối với những trẻ chuẩn bị vào lớp 1, thì cha mẹ và giáo viên phải trang bị hànhtrang cho trẻ để giúp con vững vàng bước vào chặng đường mới. Trước thực tế như vậy, làgiáo viên mầm non bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạthiệu quả, giúp trẻ có khả năng vận dụng vào cuộc sống một cách phù hợp, nên tôi đã mạnhdạn chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”. 2. Mô tả nội dung Ngay từ đầu năm học được sự phân công của Ban Giám Hiệu trường tôi nhận dạy vàlàm giáo viên chủ nhiệm lớp lá 3, sau hơn một tháng chăm sóc và dạy các cháu đồng thơitiếp xúc với các phụ huynh trong lớp tôi nhận thấy kỹ năng ứng xử của trẻ như: văn hóatrong giao tiếp trẻ không biết chào hỏi khi khách đến nhà hoặc đi về nhà không thưa ngườilớn trong gia đình, nói leo, không chờ đến lượt, không chú ý lắng nghe . Một số trẻ có thóiquen tự do, hay nói leo, trả lời trống không, ra vào lớp tự nhiên, không xin phép, chưa biếttự xúc cơm ăn, trong khi ăn uống còn đùa nghịch, nói chuyện…Trước những khó khăn nhưvậy, tôi tự hỏi có thể làm được gì để dạy kỹ năng sống cho trẻ, và tôi cảm thấy rất bănkhoăn và suy nghĩ xem phải dạy trẻ như thế nào, bằng cách nào để tất cả trẻ lớp tôitự tin, cóđược những hành vi lành mạnh, và biết cách ứng xử với mọi người xung quanh mình.Đểrèn kỹ năng sống cho trẻ tốt tôi cần thực hiện một số giải pháp sau: -Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khíchsựchuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu,tiềmnăng sáng tạo ở mỗi trẻ. - Giáo viên biết cách xây dựng nội dung các hoạt động rèn kỹ năng sống phù hợp vớitừng độ tuổi của trẻ. Giúp cho giáo viên có thêm kỹ năng trong việc tổ chức các hoạt độngGVTH : Nguyễn Thị Bích Thủy-Trường Mầm Non 3-Phường 3-Thành phố Vĩnh Long SKKN Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3- Năm học 2019-2020dạy trẻ kỹ năng sống linh hoạt, sáng tạo nhằm hình thành các nền nếp, thói quen cho trẻ. Cóthêm nhiều kinh nghiệm trong việc làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động. - Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dụctrẻmột cách thích hợp giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnhvực: thể chất, ngôn ngữ, nhậnthức, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cựccủa trẻ, giúp trẻ biết vận dụngvốn kiến thức, kỹnăng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau. Giáo viên cần giúp trẻcó được những mối liên kết mật thiết với những bạn kháctrong lớp, trẻ biết chia sẻ chămsóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết lắng nghe trìnhbày và diễn đạt được ý của mìnhkhi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảmthấy tự tin khi tiếp nhận các thửthách mới. - Giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm xử lý một số tình huống sư phạm trong quátrình giáo dục trẻ, cách giao tiếp, trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh để nâng cao chấtlượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. 2.1 Khảo sát * Qua khảo sát đầu năm, tôi nhận được kết quả như sau: Nội dung giáo dục kỹ năng sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3 năm học 2019-2020 SKKN Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3- Năm học 2019-2020I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI ỞTRƯỜNG MẦM NON 3II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG 1.Lý do chọn đề tài Mỗi đứa trẻ đều khác biệt, từ vẻ ngoài, tính cách đến hiểu biết và kỹ năng. Mặc dùmỗi trẻ đều có kỹ năng riêng song cũng phải có những kỹ năng chung nhất định để sốngtrong một môi trường tập thể. Những kỹ năng này được gọi là kỹ năng sống, nó khác vớinhững kỹ năng kỹ xảo trong công việc, và gần như bắt buộc phải có ở tất cả mọi người. Kỹnăng sống cần phải được học hỏi dần dần từ kinh nghiệm, có những kỹ năng sống nên đượcdạy từ bậc mầm non như: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi vớimôi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ,…. Dạy kỹ năng sống cho trẻlà truyền cho trẻnhững kinh nghiệm sống của người lớn, từ đó khi lớn lên sẽ giúp trẻ có bản lĩnh, kỹ năng tựvượt qua khó khăn trong cuộc sống , trẻ sẽ tự tin, tự lập, và biết sống có ích cho xã hội nhằmhình thành cho trẻ các kỹ năng sống cơ bản cần thiết cho bản thân trẻ và hình thành các kỹnăng sống trong nội dung chương trình GDMN theo lứa tuổi. Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghépdạy kỹ năng sốngcho trẻ phù hợp với từng độtuổi ở trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, và đó cũng là kỹ năng mềm được rèn luyện trong cảmôi trường gia đình, cùng với những mối quan hệ xung quanh. Đây cũng là cách dạy chocác bé thói quen biết chịu trách nhiệm với chính bản thân mình và với người khác. Bằngcách dạy cho trẻ cách tự làm việc sẽ độc lập hơn, từ đó tự tin vào chính bản thân mình, vànhất là đối với những trẻ chuẩn bị vào lớp 1, thì cha mẹ và giáo viên phải trang bị hànhtrang cho trẻ để giúp con vững vàng bước vào chặng đường mới. Trước thực tế như vậy, làgiáo viên mầm non bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạthiệu quả, giúp trẻ có khả năng vận dụng vào cuộc sống một cách phù hợp, nên tôi đã mạnhdạn chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”. 2. Mô tả nội dung Ngay từ đầu năm học được sự phân công của Ban Giám Hiệu trường tôi nhận dạy vàlàm giáo viên chủ nhiệm lớp lá 3, sau hơn một tháng chăm sóc và dạy các cháu đồng thơitiếp xúc với các phụ huynh trong lớp tôi nhận thấy kỹ năng ứng xử của trẻ như: văn hóatrong giao tiếp trẻ không biết chào hỏi khi khách đến nhà hoặc đi về nhà không thưa ngườilớn trong gia đình, nói leo, không chờ đến lượt, không chú ý lắng nghe . Một số trẻ có thóiquen tự do, hay nói leo, trả lời trống không, ra vào lớp tự nhiên, không xin phép, chưa biếttự xúc cơm ăn, trong khi ăn uống còn đùa nghịch, nói chuyện…Trước những khó khăn nhưvậy, tôi tự hỏi có thể làm được gì để dạy kỹ năng sống cho trẻ, và tôi cảm thấy rất bănkhoăn và suy nghĩ xem phải dạy trẻ như thế nào, bằng cách nào để tất cả trẻ lớp tôitự tin, cóđược những hành vi lành mạnh, và biết cách ứng xử với mọi người xung quanh mình.Đểrèn kỹ năng sống cho trẻ tốt tôi cần thực hiện một số giải pháp sau: -Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khíchsựchuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu,tiềmnăng sáng tạo ở mỗi trẻ. - Giáo viên biết cách xây dựng nội dung các hoạt động rèn kỹ năng sống phù hợp vớitừng độ tuổi của trẻ. Giúp cho giáo viên có thêm kỹ năng trong việc tổ chức các hoạt độngGVTH : Nguyễn Thị Bích Thủy-Trường Mầm Non 3-Phường 3-Thành phố Vĩnh Long SKKN Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 3- Năm học 2019-2020dạy trẻ kỹ năng sống linh hoạt, sáng tạo nhằm hình thành các nền nếp, thói quen cho trẻ. Cóthêm nhiều kinh nghiệm trong việc làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động. - Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dụctrẻmột cách thích hợp giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnhvực: thể chất, ngôn ngữ, nhậnthức, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cựccủa trẻ, giúp trẻ biết vận dụngvốn kiến thức, kỹnăng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau. Giáo viên cần giúp trẻcó được những mối liên kết mật thiết với những bạn kháctrong lớp, trẻ biết chia sẻ chămsóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết lắng nghe trìnhbày và diễn đạt được ý của mìnhkhi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảmthấy tự tin khi tiếp nhận các thửthách mới. - Giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm xử lý một số tình huống sư phạm trong quátrình giáo dục trẻ, cách giao tiếp, trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh để nâng cao chấtlượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. 2.1 Khảo sát * Qua khảo sát đầu năm, tôi nhận được kết quả như sau: Nội dung giáo dục kỹ năng sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Kỹ năng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0