Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A2 tại trường mầm non Xuân Du

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để góp phần nâng cao giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tôi bắt đầu nghiên cứu chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A2 tại trường mầm non Xuân Du” nhằm mục đích tự tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức lễ giáo cho trẻ tại trường mầm non Xuân Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A2 tại trường mầm non Xuân Du SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LỚP A2 TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN DU Người thực hiện: Lê Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Du SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục..................................................................................................................11. Mở đầu...............................................................................................................11.1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................21.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................32. Nội dung sánh kiến kinh nghiệm.......................................................................32.1. Cơ sở lý luận..................................................................................................32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................... 42.2.1. Thuận lợi.................................................................................................... 42.2.2. Khó khăn.................................................................................................... 42.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề............................................. 52.3.1. Giáo dục lễ giáo, nề nếp, thói quen cho trẻ thông qua hoạt động đón trẻ. .52.3.2. Lồng ghép giáo dục lễ giáo qua hoạt động học..........................................72.3.3. Lồng ghép giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động các góc chơi.................9 2.3.4. Giáo dục lễ giáo thông qua việc nêu gương đánh giá khích lệ tích cực củatrẻ.........................................................................................................................122.3.5. Giáo dục lễ giáo qua việc giáo viên tuyên truyền với cha mẹ trẻ.............132.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...........................................................153. Kết luận, kiến nghị.......................................................................................... 163.1. Kết luận....................................................................................................... 173.2. Kiến nghị..................................................................................................... 17TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................19 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Đứng trước tình hình đổi mới của đất nước, cùng với sự phát triển khôngngừng của nền giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nướcđang trên đường mở cửa những ảnh hưởng không nhỏ của nhiều nền văn hóakhác nhau. Nghị quyết của bộ chính trị về cải cách giáo dục đã ghi rõ: Giáo dụcthế hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản,ý thức làm chủ tập thể, tính thật thà khiêm tốn, dũng cảm. Do đó việc giáo dục lễgiáo cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu dài, xuyên suốt trong quá trình giáo dục.Nó đòi hỏi phải có sự chung tay, góp sức của gia đình và toàn xã hội, muốn thếhệ trẻ có đủ trí, đức những lớp người đó không ai khác chính là thế hệ trẻ hômnay. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của một nước độclập Bác viết: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc ViệtNam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chínhlà nhờ vào một phần lớn công học tập của các cháu”.[1] Trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới, vấn đề hình thành hệ giá trịchuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu củathời đại là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định. Giải quyết vấn đề nàytrong lĩnh vực đạo đức chính là làm hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đứcmới phù hợp với truyền thống và yêu cầu của thời đại. Trong các nhà trườngnước ta hiện nay luôn lấy giáo dục con người làm gốc, giáo dục đạo đức là ưutiên, coi sự nghiệp trồng người là cơ bản của giáo dục. Đất nước ta ngày càng phát triển, cuộc sống của nhiều gia đình lại càngtrở nên bận rộn và lo toan. Chính vì vậy mà nhiều bố mẹ không có thời gianquan tâm, chăm lo, sát sao dạy dỗ con cái. Ngày nay, chuẩn mực gia đình chỉsinh từ 1 - 2 con vì thế có những gia đình ông bà, bố mẹ rất nuông chiều con cái,thường hay làm hộ trẻ và nói hộ trẻ. Ví dụ như trẻ 5-6 tuổi đã biết tự phục vụbản thân, biết trả lời khi có khách hỏi như con mấy tuổi rồi? con học lớp mấy?đáng lẽ ra câu trả lời là dành cho trẻ nhưng khi đó ông, bà hoặc bố, mẹ lại trảlời thay cho trẻ. Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thấy trẻ em ngày nay việctự giác thấy người lớn, người trên tuổi phải chào hỏi rất ít, hay nói trống khôngvà trẻ ít nói lời cảm ơn và xin lỗi. Ta cũng nhận thấy rõ hơn việc hình thành nhân cách tình cảm lối sốngcho trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng trong cơ sơ giáo dục Mầm non và trong cácbậc cha mẹ trẻ. Khoa học cũng đã khẳng định rằng: Nền móng đầu tiên của nhâncách, sự phát triển về mặt đạo đức cho trẻ sau này đều mang rõ dấu ấn của thờithơ ấu. Vì thế lứa tuổi này ta phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, trên cơ sởđó mà từng bước hình thành nhân cách cho trẻ theo phương hướng yêu cầu màxã hội mới đặt ra. Tại Trường học Mầm non việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: