Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3, trường mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 4.36 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp giáo dục phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3, trường mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" nhằm thông qua hoạt động tạo hình nhằm phát giáo dục triển thẩm mĩ cho trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A3, trường mầm non Phú Nhuận, huyện Như Thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3, trường mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨMMĨ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺMẪU GIÁO 3-4 TUỔI A3, TRƯỜNG MẦM NON PHÚ NHUẬN, THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Người thực hiện: Hoàng Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phú Nhuận SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục................................................................................................................. 21. Mở đầu..............................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2. 2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........3 2.2.1.Thuận lợi.................................................................................................... 3 2.2.2. Khó khăn...................................................................................................4 2.2.3. Khảo sát ban đầu......................................................................................4 2. 3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề .......................................5 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục phát triển thẫm mĩ phù hợpvới bối cảnh địa phương theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm kíchthích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình........................................5 * Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục pháttriển thẫm mĩ cho trẻ.........................................................................................12.............................................................................................................................14 Giải pháp 3: Rèn luyện hình thành cho trẻ các kỹ năng tạo hình cơ bảnnhư vẽ, nặn, xé dán.... Chú trọng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm khi tổchức các hoạt động tạo hình............................................................................. 14 * Giải pháp 4: Lồng ghép, tích hợp hoạt động tạo hình phù hợp với cáchoạt động khác theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, nhằm củng cố rènluyện kỹ năng tạo hình bền vững và làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ.........173. Kết luận, kiến nghị........................................................................................ 20 3.1. Kết luận...................................................................................................... 20 3.2. Kiến nghị.................................................................................................... 21TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 21 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Tuổi mầm non, đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo là thời kì nhạy cảm với những“cái đẹp” xung quanh, có thể coi đây là thời kì phát cảm của những xúc cảmthẩm mĩ những xúc cảm tích cực, dễ chịu được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếpvới “cái đẹp”. Từ những xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hiện trongcác hoạt động nghệ thuật. Trong đó hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng quan trọng không thể thiếu được, mang tính chất nghệ thuật. Là phươngtiện quan trọng góp phần trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực.Hoạt động tạo hình góp phần phát triển thẩm mĩ sáng tạo, phát triển cảm giác, trigiác thẫm mĩ phát triển khả năng cảm thụ và khả năng sáng tạo.Thông qua cáchoạt động tạo hình, trẻ có nhiều cơ hội để luyện tập sự khéo léo của ngón tay vàbiểu lộ thái độ tình cảm của trẻ đối với thế giới xung quanh.[1] Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sựtác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như mộtthành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Trong hoạt động tạohình, trẻ em có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để cóđược hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng, từ đó xây dựng các biểu tượng.Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phươngtiện tích cực để phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3, trường mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨMMĨ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺMẪU GIÁO 3-4 TUỔI A3, TRƯỜNG MẦM NON PHÚ NHUẬN, THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Người thực hiện: Hoàng Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phú Nhuận SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lụcMục lục................................................................................................................. 21. Mở đầu..............................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2 2. 2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........3 2.2.1.Thuận lợi.................................................................................................... 3 2.2.2. Khó khăn...................................................................................................4 2.2.3. Khảo sát ban đầu......................................................................................4 2. 3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề .......................................5 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục phát triển thẫm mĩ phù hợpvới bối cảnh địa phương theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm kíchthích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình........................................5 * Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục pháttriển thẫm mĩ cho trẻ.........................................................................................12.............................................................................................................................14 Giải pháp 3: Rèn luyện hình thành cho trẻ các kỹ năng tạo hình cơ bảnnhư vẽ, nặn, xé dán.... Chú trọng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm khi tổchức các hoạt động tạo hình............................................................................. 14 * Giải pháp 4: Lồng ghép, tích hợp hoạt động tạo hình phù hợp với cáchoạt động khác theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, nhằm củng cố rènluyện kỹ năng tạo hình bền vững và làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ.........173. Kết luận, kiến nghị........................................................................................ 20 3.1. Kết luận...................................................................................................... 20 3.2. Kiến nghị.................................................................................................... 21TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 21 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Tuổi mầm non, đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo là thời kì nhạy cảm với những“cái đẹp” xung quanh, có thể coi đây là thời kì phát cảm của những xúc cảmthẩm mĩ những xúc cảm tích cực, dễ chịu được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếpvới “cái đẹp”. Từ những xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hiện trongcác hoạt động nghệ thuật. Trong đó hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng quan trọng không thể thiếu được, mang tính chất nghệ thuật. Là phươngtiện quan trọng góp phần trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực.Hoạt động tạo hình góp phần phát triển thẩm mĩ sáng tạo, phát triển cảm giác, trigiác thẫm mĩ phát triển khả năng cảm thụ và khả năng sáng tạo.Thông qua cáchoạt động tạo hình, trẻ có nhiều cơ hội để luyện tập sự khéo léo của ngón tay vàbiểu lộ thái độ tình cảm của trẻ đối với thế giới xung quanh.[1] Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sựtác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như mộtthành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Trong hoạt động tạohình, trẻ em có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để cóđược hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng, từ đó xây dựng các biểu tượng.Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phươngtiện tích cực để phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục phát triển thẩm mĩ Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2004 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 528 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 462 3 0