Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.10 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để hình thành và phát triển tính tự lập cho trẻ nói chung và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng giáo viên mầm non phối kết hợp với phụ huynh có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năng tự lập, làm cơ sở cho sự hình thành nhân cách của trẻ sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI” 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non là giúptrẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phùhợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáodục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lậpcho trẻ. Tính tự lập là một trong những tính cách cơ bản, đóng vai trò quan trọng giúptrẻ sau này khi trưởng thành có thể bản lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thànhcông hơn trong cuộc sống và đặc biệt là trẻ có thể tự làm những việc của mình thậttốt mà không có người thân bên cạnh hay gặp bất kỳ tình huống khó khăn nào.Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khảnăng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quantrọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩnăng sống sau này. Hiện nay, đối với mỗi gia đình, chủ yếu là các bậc phụ huynh còn có nhiều sailầm về cách giáo dục con cái nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng.Phụ huynh thường nuông chiều quá mức, trẻ muốn làm nhưng thấy trẻ làm lóngngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu, nên người lớn thường làm thay trẻ, dẫn đếntrẻ có thái độ bướng bỉnh dần dần tạo ra sự ỉ lại, lười biếng mất tự tin. Đối với giáo viên, đa số đã nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong giáodục tính tự lập cho trẻ. Song về hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự lậpcho trẻ lại rất hạn chế. Nguyên nhân là do người giáo viên cho rằng trẻ còn quá nhỏđể rèn tính tự lập, bên cạnh đó điều quan trọng là cô giáo ngại khó, sợ tốn thời gianvà có tư tưởng làm luôn cho xong. Vì vậy, để hình thành và phát triển tính tự lậpcho trẻ nói chung và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng giáo viên mầm non phối kếthợp với phụ huynh có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năngtự lập, làm cơ sở cho sự hình thành nhân cách của trẻ sau này. Đó cũng là lí do màtôi lựa chọn, nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫugiáo 3- 4 tuổi”. *Điểm mới của đề tài: Giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua việc áp dụng lồng ghép cáchoạt động, hình ảnh, video có thực trong cuộc sống hằng ngày nhằm giúp giáo viên 1thực hiện các nội dung giáo dục một cách nhạy bén, linh hoạt, không trùng lặp,không gây quá tải, để trẻ thực hành và trải nghiệm một cách thoải mái. Mặt khác, kết hợp cùng phụ huynh tham gia nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻkinh nghiệm để phụ huynh hiểu được ý nghĩa của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ. Đây là điều kiện thuận lợi để bản thân tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài,mang lại kết quả thiết thực qua một năm thực hiện. 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài được thực hiện trong năm học 2020-2021, trong phạm vi của đề tài, bảnthân chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp giáo dục tính tự lập chotrẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi” ở trường mầm non nơi tôi đang công tác và thực hiện cóhiệu quả cao. Vì thế, đề tài này có khả năng áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm nontrong toàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nói riêng và có thể áp dụng rộng rảiđối với các trường mầm non trên toàn quốc nói chung. Hy vọng rằng, từ giải pháptôi đưa ra sẽ giúp cho hoạt động học trong trường mầm non đạt kết quả tốt hơn. 2. PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng của nội dung nghiên cứu: Năm học 2020- 2021, bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớpMẫu giáo Bé 3 - 4 tuổi. Tổng số cháu lớp tôi phụ trách là 33 cháu, trong số đó cócháu chưa học qua độ tuổi Nhà trẻ. Phần lớn, gia đình các cháu đều làm nghề nông,một số thì bố mẹ đi làm ăn xa, một số thì quá nuông chiều con nên tính tự lập củatrẻ dần dần bị mai một. Bên cạnh đó, dịch bệnh Covid - 19 kéo dài làm ảnh hưởngđến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Do đó, giáo dục tính tự lập cho trẻ bị giánđoạn, chưa đạt kết quả như mong muốn. Trong quá trình thực hiện, tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: * Thuận lợi: Nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, đầutư các tài liệu tham khảo và luôn khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo các hìnhthức, biện pháp, nội dung mới trong việc giáo dục tính tự lập cho trẻ. Chuyên đề giáo dục tính tự lập luôn được sự chỉ đạo sát sao của PhòngGD&ĐT, Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo mọi điều kiện để giáo viên được thamgia tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tổ chức các lớp học về ứngdụng công nghệ thông tin và tiếp cận các phương tiện giáo dục hiện đại. Giáo viên trong lớp nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dụctính tự lập cho trẻ, giáo viên luôn suy nghĩ tìm tòi để tạo hứng thú, sự tập trung chúý, khuyến khích, khen ngợi, động viên để trẻ tích cực tham gia các hoạt động rèntính tự lập hàng ngày. Môi trường lớp học rất khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, cơ sở vật chất đầyđủ, tạo cho trẻ luôn có cảm giác hứng thú đi học. 2 Trẻ đi học chuyên cần cao nên quá trình dạy và học của cô và trẻ rất thuận lợi. Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ và cùng phối hợp với giáo viên trongcông tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. * Khó khăn: Trong lớp, một số trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ nên các kỹ năng tự phục vụcủa trẻ hầu như không có mà hoàn toàn phụ thuộc vào bố mẹ và cô giáo. Nhận thứccủa trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI” 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non là giúptrẻ phát triển toàn diện về mọi mặt, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phùhợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáodục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lậpcho trẻ. Tính tự lập là một trong những tính cách cơ bản, đóng vai trò quan trọng giúptrẻ sau này khi trưởng thành có thể bản lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thànhcông hơn trong cuộc sống và đặc biệt là trẻ có thể tự làm những việc của mình thậttốt mà không có người thân bên cạnh hay gặp bất kỳ tình huống khó khăn nào.Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khảnăng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quantrọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩnăng sống sau này. Hiện nay, đối với mỗi gia đình, chủ yếu là các bậc phụ huynh còn có nhiều sailầm về cách giáo dục con cái nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng.Phụ huynh thường nuông chiều quá mức, trẻ muốn làm nhưng thấy trẻ làm lóngngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu, nên người lớn thường làm thay trẻ, dẫn đếntrẻ có thái độ bướng bỉnh dần dần tạo ra sự ỉ lại, lười biếng mất tự tin. Đối với giáo viên, đa số đã nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong giáodục tính tự lập cho trẻ. Song về hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự lậpcho trẻ lại rất hạn chế. Nguyên nhân là do người giáo viên cho rằng trẻ còn quá nhỏđể rèn tính tự lập, bên cạnh đó điều quan trọng là cô giáo ngại khó, sợ tốn thời gianvà có tư tưởng làm luôn cho xong. Vì vậy, để hình thành và phát triển tính tự lậpcho trẻ nói chung và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng giáo viên mầm non phối kếthợp với phụ huynh có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năngtự lập, làm cơ sở cho sự hình thành nhân cách của trẻ sau này. Đó cũng là lí do màtôi lựa chọn, nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫugiáo 3- 4 tuổi”. *Điểm mới của đề tài: Giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua việc áp dụng lồng ghép cáchoạt động, hình ảnh, video có thực trong cuộc sống hằng ngày nhằm giúp giáo viên 1thực hiện các nội dung giáo dục một cách nhạy bén, linh hoạt, không trùng lặp,không gây quá tải, để trẻ thực hành và trải nghiệm một cách thoải mái. Mặt khác, kết hợp cùng phụ huynh tham gia nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻkinh nghiệm để phụ huynh hiểu được ý nghĩa của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ. Đây là điều kiện thuận lợi để bản thân tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài,mang lại kết quả thiết thực qua một năm thực hiện. 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài được thực hiện trong năm học 2020-2021, trong phạm vi của đề tài, bảnthân chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp giáo dục tính tự lập chotrẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi” ở trường mầm non nơi tôi đang công tác và thực hiện cóhiệu quả cao. Vì thế, đề tài này có khả năng áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm nontrong toàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nói riêng và có thể áp dụng rộng rảiđối với các trường mầm non trên toàn quốc nói chung. Hy vọng rằng, từ giải pháptôi đưa ra sẽ giúp cho hoạt động học trong trường mầm non đạt kết quả tốt hơn. 2. PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng của nội dung nghiên cứu: Năm học 2020- 2021, bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớpMẫu giáo Bé 3 - 4 tuổi. Tổng số cháu lớp tôi phụ trách là 33 cháu, trong số đó cócháu chưa học qua độ tuổi Nhà trẻ. Phần lớn, gia đình các cháu đều làm nghề nông,một số thì bố mẹ đi làm ăn xa, một số thì quá nuông chiều con nên tính tự lập củatrẻ dần dần bị mai một. Bên cạnh đó, dịch bệnh Covid - 19 kéo dài làm ảnh hưởngđến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Do đó, giáo dục tính tự lập cho trẻ bị giánđoạn, chưa đạt kết quả như mong muốn. Trong quá trình thực hiện, tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: * Thuận lợi: Nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, đầutư các tài liệu tham khảo và luôn khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo các hìnhthức, biện pháp, nội dung mới trong việc giáo dục tính tự lập cho trẻ. Chuyên đề giáo dục tính tự lập luôn được sự chỉ đạo sát sao của PhòngGD&ĐT, Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo mọi điều kiện để giáo viên được thamgia tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tổ chức các lớp học về ứngdụng công nghệ thông tin và tiếp cận các phương tiện giáo dục hiện đại. Giáo viên trong lớp nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dụctính tự lập cho trẻ, giáo viên luôn suy nghĩ tìm tòi để tạo hứng thú, sự tập trung chúý, khuyến khích, khen ngợi, động viên để trẻ tích cực tham gia các hoạt động rèntính tự lập hàng ngày. Môi trường lớp học rất khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, cơ sở vật chất đầyđủ, tạo cho trẻ luôn có cảm giác hứng thú đi học. 2 Trẻ đi học chuyên cần cao nên quá trình dạy và học của cô và trẻ rất thuận lợi. Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ và cùng phối hợp với giáo viên trongcông tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. * Khó khăn: Trong lớp, một số trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ nên các kỹ năng tự phục vụcủa trẻ hầu như không có mà hoàn toàn phụ thuộc vào bố mẹ và cô giáo. Nhận thứccủa trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Quản lý trường mầm non Giáo dục tính tự lập cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0