Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu ở trường mầm non Đoàn Xá
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số giải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu ở trường mầm non Đoàn Xá" được hoàn thành với các biện pháp như: Lựa chọn nội dung giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu vào trong các chủ đề; Tích hợp nội dung giáo dục thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu phù hợp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc tổ chức các hoạt động trong ngày và các sự kiện trong năm;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu ở trường mầm non Đoàn Xá BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng,phòng ngừa biến đổi khí hậu” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: TCKNXH 3. Tác giả: Họ và tên: Ngô Thị Thu Trang Ngày/tháng/năm sinh: 26/10/1994 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường mầm non Đoàn Xá Điện thoại: 0392.045.631 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Đoàn Xá Địa chỉ: Thôn Đông Xá, xã Đoàn Xã, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng Điện thoại: 02253.560.505 II. Mô tả giải pháp đã biết : Trong những năm gần đây cụm từ “biến đổi khí hậu” không còn xa lạ đốivới tất cả chúng ta. Thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay đang ngày càng trở thànhvấn đề gay gắt của toàn nhân loại, con người phải đối mặt với ngày càng nhiều khókhăn do biến đổi khí hậu gây nên. Đặc biệt là trẻ mầm non rất nhạy cảm với nhữngảnh hưởng của môi trường, dễ bị tổn thương do các tác động của biến đổi khí hậugây nên. Vì vậy việc giáo dục cho trẻ về biến đổi khí hậu, cách phòng ngừa, ứngphó với biến đổi khí hậu có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết. Ngày 25/01/2014, Bộ giáo dục đã phê duyệt đề án “Thông tin, tuyên truyềnvề ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tại trong trường học giai đoạn2013-2020”. Trong đó trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non được nhắc đếnđầu tiên trong các nhóm đối tượng mà đề án này hướng đến. Thực hiện Kế hoạchsố 201/KH-BGDĐT ngày 08/3/2021 về việc triển khai nhiệm vụ giáo dục ứng phóvới Biến đổi khí hậu và Bảo vệ môi trường trong các cơ sở giáo dục mầm non.Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn trực tuyến chocán bộ quản lý và giáo viên cốt cán toàn quốc nội dung giáo dục thích ứng với biếnđổi khí hậu và bảo vệ môi trường trong các cơ sở giáo dục mầm non. Vụ trưởngGiáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Bá Minh cho biết: “Trẻ emđộ tuổi mầm non còn non nớt về thể lực, nhận thức và khả năng thích ứng với biếnđổi khí hậu và bảo vệ môi trường còn hạn chế nên là đối tượng dễ bị tổn thươngnhất”. Cũng chính vì những lí do đó, một số giáo viên mầm non đã đưa ra các sángkiến kinh nghiệm với đề tài giáo dục trẻ hình thành các kĩ năng ứng phó với biếnđổi khí hậu. Ví dụ như đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hình thành những kĩ năngcần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai” của tác giảNguyễn Thị Đào, giáo viên trường Mầm non Sao Đỏ - Chí Linh - Hải Dương. Hayđề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu” củatác giả Phan Thị Sửu, giáo viên trường Mầm non Bình Hòa, tỉnh Bình Dương. Quacác đề tài này, tôi thấy được những ưu điểm và hạn chế trong các biện pháp đãthực hiện như sau: 2 * Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng: - Giáo viên đã tự học hỏi, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức của bảnthân về biến đổi khí hậu. - Các giáo viên đã xây dựng được các nội dung giáo dục trẻ hình thành cáckĩ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu một cách hợp lí, phù hợp với sựphát triển của trẻ. Giáo viên đã tích hợp nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòngngừa với biến đổi khí hậu vào một số hoạt động trong ngày - Có sự phối hợp 3 môi trường: gia đình - nhà trường và cô giáo * Hạn chế của giải pháp đã và đang áp dụng: - Giáo viên chưa đưa các nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòng ngừa biếnđổi khí hậu vào trong các chủ đề, mà mới dừng lại ở một số chủ đề đặc trưng, dễtích hợp.Chưa tích hợp các nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòng ngừa biến đổikhí hậu vào tất cả các hoạt động trong ngày và các sự kiện được tổ chức trongtrường mầm non. - Chưa sưu tầm và sử dụng đa dạng các bài ca dao, đồng dao, bài hát, bàithơ, câu chuyện và các thí nghiệm khoa học có nội dung về thích ứng, phòng ngừabiến đổi khí hậu để giáo dục trẻ. - Giáo viên chưa tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm cho trẻ đượcthực hành thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu. - Chưa ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào trong công tác giáo dục trẻthích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu. - Công tác phối hợp với phụ huynh chưa mang lại hiệu quả cao, vì hình thứctuyên truyền, kết nối với phụ huynh chưa đa dạng. Từ những ưu điểm và hạn chế của các đề tài nghiên cứu nêu trên, tôi đãmạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòngngừa biến đổi khí hậu”. II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Để nghiên cứu và áp dụng tại trường mầm non nơi tôi đang công tác. Đểthực hiện các biện pháp một cách hiệu quả hơn tôi đã thực hiện việc khảo sát vềmột số nội dung và kỹ năng thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu trên trẻ. Cụthể như sau: Khảo sát trước khi thực hiện giải pháp 3 Từ thực trạng trong việc giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biếnđổi khí hậu trong trường, nơi mình đang công tác, tôi nghiên cứu đề tài “Một sốgiải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu” và đưa ra6 giải pháp và cụ thể như sau: Giải pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòngngừa biến đổi khí hậu vào trong các chủ đề Sau khi nghiên cứu kỹ nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòng ngừa với biếnđổi khí hậu, tôi đã lựa chọn những nội dung phù hợp để tích hợp vào các chủ đềtrong năm học và luôn đảm bảo 3 nguyên tắc: lựa chọn tích hợp trong tất cả các lĩnhvực; nội dung giáo dục đưa vào các hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ,có thể được tích hợp trong toàn bộ hoạtđộng, trong một phầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu ở trường mầm non Đoàn Xá BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng,phòng ngừa biến đổi khí hậu” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: TCKNXH 3. Tác giả: Họ và tên: Ngô Thị Thu Trang Ngày/tháng/năm sinh: 26/10/1994 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường mầm non Đoàn Xá Điện thoại: 0392.045.631 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Đoàn Xá Địa chỉ: Thôn Đông Xá, xã Đoàn Xã, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng Điện thoại: 02253.560.505 II. Mô tả giải pháp đã biết : Trong những năm gần đây cụm từ “biến đổi khí hậu” không còn xa lạ đốivới tất cả chúng ta. Thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay đang ngày càng trở thànhvấn đề gay gắt của toàn nhân loại, con người phải đối mặt với ngày càng nhiều khókhăn do biến đổi khí hậu gây nên. Đặc biệt là trẻ mầm non rất nhạy cảm với nhữngảnh hưởng của môi trường, dễ bị tổn thương do các tác động của biến đổi khí hậugây nên. Vì vậy việc giáo dục cho trẻ về biến đổi khí hậu, cách phòng ngừa, ứngphó với biến đổi khí hậu có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết. Ngày 25/01/2014, Bộ giáo dục đã phê duyệt đề án “Thông tin, tuyên truyềnvề ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tại trong trường học giai đoạn2013-2020”. Trong đó trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non được nhắc đếnđầu tiên trong các nhóm đối tượng mà đề án này hướng đến. Thực hiện Kế hoạchsố 201/KH-BGDĐT ngày 08/3/2021 về việc triển khai nhiệm vụ giáo dục ứng phóvới Biến đổi khí hậu và Bảo vệ môi trường trong các cơ sở giáo dục mầm non.Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn trực tuyến chocán bộ quản lý và giáo viên cốt cán toàn quốc nội dung giáo dục thích ứng với biếnđổi khí hậu và bảo vệ môi trường trong các cơ sở giáo dục mầm non. Vụ trưởngGiáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Bá Minh cho biết: “Trẻ emđộ tuổi mầm non còn non nớt về thể lực, nhận thức và khả năng thích ứng với biếnđổi khí hậu và bảo vệ môi trường còn hạn chế nên là đối tượng dễ bị tổn thươngnhất”. Cũng chính vì những lí do đó, một số giáo viên mầm non đã đưa ra các sángkiến kinh nghiệm với đề tài giáo dục trẻ hình thành các kĩ năng ứng phó với biếnđổi khí hậu. Ví dụ như đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hình thành những kĩ năngcần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai” của tác giảNguyễn Thị Đào, giáo viên trường Mầm non Sao Đỏ - Chí Linh - Hải Dương. Hayđề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo ứng phó với biến đổi khí hậu” củatác giả Phan Thị Sửu, giáo viên trường Mầm non Bình Hòa, tỉnh Bình Dương. Quacác đề tài này, tôi thấy được những ưu điểm và hạn chế trong các biện pháp đãthực hiện như sau: 2 * Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng: - Giáo viên đã tự học hỏi, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức của bảnthân về biến đổi khí hậu. - Các giáo viên đã xây dựng được các nội dung giáo dục trẻ hình thành cáckĩ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu một cách hợp lí, phù hợp với sựphát triển của trẻ. Giáo viên đã tích hợp nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòngngừa với biến đổi khí hậu vào một số hoạt động trong ngày - Có sự phối hợp 3 môi trường: gia đình - nhà trường và cô giáo * Hạn chế của giải pháp đã và đang áp dụng: - Giáo viên chưa đưa các nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòng ngừa biếnđổi khí hậu vào trong các chủ đề, mà mới dừng lại ở một số chủ đề đặc trưng, dễtích hợp.Chưa tích hợp các nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòng ngừa biến đổikhí hậu vào tất cả các hoạt động trong ngày và các sự kiện được tổ chức trongtrường mầm non. - Chưa sưu tầm và sử dụng đa dạng các bài ca dao, đồng dao, bài hát, bàithơ, câu chuyện và các thí nghiệm khoa học có nội dung về thích ứng, phòng ngừabiến đổi khí hậu để giáo dục trẻ. - Giáo viên chưa tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm cho trẻ đượcthực hành thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu. - Chưa ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào trong công tác giáo dục trẻthích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu. - Công tác phối hợp với phụ huynh chưa mang lại hiệu quả cao, vì hình thứctuyên truyền, kết nối với phụ huynh chưa đa dạng. Từ những ưu điểm và hạn chế của các đề tài nghiên cứu nêu trên, tôi đãmạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòngngừa biến đổi khí hậu”. II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Để nghiên cứu và áp dụng tại trường mầm non nơi tôi đang công tác. Đểthực hiện các biện pháp một cách hiệu quả hơn tôi đã thực hiện việc khảo sát vềmột số nội dung và kỹ năng thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu trên trẻ. Cụthể như sau: Khảo sát trước khi thực hiện giải pháp 3 Từ thực trạng trong việc giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biếnđổi khí hậu trong trường, nơi mình đang công tác, tôi nghiên cứu đề tài “Một sốgiải pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòng ngừa biến đổi khí hậu” và đưa ra6 giải pháp và cụ thể như sau: Giải pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục trẻ 5-6 tuổi thích ứng, phòngngừa biến đổi khí hậu vào trong các chủ đề Sau khi nghiên cứu kỹ nội dung giáo dục trẻ thích ứng, phòng ngừa với biếnđổi khí hậu, tôi đã lựa chọn những nội dung phù hợp để tích hợp vào các chủ đềtrong năm học và luôn đảm bảo 3 nguyên tắc: lựa chọn tích hợp trong tất cả các lĩnhvực; nội dung giáo dục đưa vào các hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ,có thể được tích hợp trong toàn bộ hoạtđộng, trong một phầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phòng ngừa biến đổi khí hậu Hoạt động khám phá khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0