Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non, có nhiều trẻ còn hạn chế về giao tiếp, nhút nhát,..thông qua các hoạt động, trò chuyện cùng cô và bạn…giúp trẻ phát triển tốt hơn về ngôn ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường MN 3 I/ TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi pháttriển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3 II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI – MÔ TẢ NỘI DUNG 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, ngôn ngữ giữ vai trò vôcùng quan trọng, nó quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ và còn là phương tiện để giáodục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về tình cảm đạo đức, tư duy nhận thức vàcác chuẩn mực hành vi văn hoá trong giao tiếp và cuộc sống. Do đó, phát triển ngôn ngữcho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầmnon. Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện để trẻ giao tiếp, nói lên nhu cầu của bản thân, là cầunối giữa trẻ với bạn bè, cô giáo, gia đình cũng như xã hội. Ngôn ngữ là thành tựu lớn nhấtcủa con người, là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổicho nhau những hiểu biết, những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốnvà cùng nhau thực hiện những dự định tương lai. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngônngữ đối với việc đào tạo các cháu trở thành những con người phát triển về mọi mặt: thểchất, nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ,...và hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười. Muốn cho ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều kiện quantrọng là trẻ được tích lũy nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từđó, trẻ biết cách sử dụng “vốn từ” đó một cách thành thạo. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm sống, thờigian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để giúp trẻ phát triển vốn từ gần như là rất ít. Dovậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và pháttriển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn. Hiện nay ởcác trường mầm non trẻ nói ngọng rất nhiều, vốn từ nghèo nàn, hạn chế không diễn đạtđược bằng lời suy nghĩ của mình một cách mạch lạc. Đồng thời việc phát triển vốn từ chotrẻ của lớp tôi cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế như: các cháu còn nói ngọng rất nhiều,nói lắp, nhút nhát sợ giao tiếp với người lạ, không chịu nói,…ngoài ra phụ huynh chưa dànhnhiều thời gian để trò chuyện và quan tâm đến trẻ, khuyến khích, động viên để dạy trẻ nóivà diễn đạt nhiều. Do đó, việc trẻ có nhiều vốn từ, biết diễn đạt mạch lạc, tròn câu, mạnhdạn trong giao tiếp với bạn bè, với cô của trẻ ở lớp tôi còn rất nhiều hạn chế. Cho nên, bảnthân là giáo viên trực tiếp gần gũi chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ hàng ngày tại lớp,tôi thấy rằng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đang là vấn đề cấp bách và cần được quan tâmvà rèn luyện thường. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinhnghiệm:Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạtđộng ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3. 2. Mô tả nội dung - Khi xác định được đề tài tôi suy nghĩ và lựa chọn nội dung cho phù hợp với đề tàicũng như đặc điểm và tình hình của lớp mình. Cùng với các giải pháp như: Tự bồi dưỡngnâng cao trình độ, kỹ năng dạy trẻ mở rộng vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tạo môitrường thân thiện, tích cực cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích trò chuyện cùng cô vàcác bạn. Thông qua tổ chức các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngày càng hiệuNguyễn Thị Ngọc Thanh – Trường Mầm Non 3 – thành phố Vĩnh Long. 1Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường MN 3quả. Phối kết hợp với phụ huynh cùng rèn, hỗ trợ giúp trẻ mở rộng vốn từ, diễn đạt mạchlạc, tròn câu để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non,lớp tôi có nhiều trẻ còn hạn chế về giao tiếp, nhút nhát,..thông qua các hoạt động, trò chuyệncùng cô và bạn…giúp trẻ phát triển tốt hơn về ngôn ngữ. Do đó tôi cảm thấy thích thú đề tàinày khi dạy trẻ. Tôi mong rằng với những kiến thức sẵn có, cùng với sự tìm tòi học hỏi tôisẽ thực hiện tốt đề tài này và áp dụng cho lớp mình với nhiều hình thức mới lạ. ..trẻ lớp tôisẽ hoàn thiện về ngôn ngữ nhiều hơn. 2.1. Kết quả khảo sát đầu năm: Tôi đã thực hiện quan sát và khảo sát thực tế trẻ của lớp Chồi 1 mà tôi đang giảng dạynhư sau: STT NỘI DUNG SỐ TRẺ TỶ LỆ 01 Trẻ nói tròn câu, mạch lạc. 26/46 56,5% 02 Trẻ hiểu và có vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường MN 3 I/ TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi pháttriển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3 II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI – MÔ TẢ NỘI DUNG 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, ngôn ngữ giữ vai trò vôcùng quan trọng, nó quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ và còn là phương tiện để giáodục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về tình cảm đạo đức, tư duy nhận thức vàcác chuẩn mực hành vi văn hoá trong giao tiếp và cuộc sống. Do đó, phát triển ngôn ngữcho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầmnon. Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện để trẻ giao tiếp, nói lên nhu cầu của bản thân, là cầunối giữa trẻ với bạn bè, cô giáo, gia đình cũng như xã hội. Ngôn ngữ là thành tựu lớn nhấtcủa con người, là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổicho nhau những hiểu biết, những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốnvà cùng nhau thực hiện những dự định tương lai. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngônngữ đối với việc đào tạo các cháu trở thành những con người phát triển về mọi mặt: thểchất, nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ,...và hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười. Muốn cho ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều kiện quantrọng là trẻ được tích lũy nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từđó, trẻ biết cách sử dụng “vốn từ” đó một cách thành thạo. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm sống, thờigian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để giúp trẻ phát triển vốn từ gần như là rất ít. Dovậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và pháttriển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn. Hiện nay ởcác trường mầm non trẻ nói ngọng rất nhiều, vốn từ nghèo nàn, hạn chế không diễn đạtđược bằng lời suy nghĩ của mình một cách mạch lạc. Đồng thời việc phát triển vốn từ chotrẻ của lớp tôi cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế như: các cháu còn nói ngọng rất nhiều,nói lắp, nhút nhát sợ giao tiếp với người lạ, không chịu nói,…ngoài ra phụ huynh chưa dànhnhiều thời gian để trò chuyện và quan tâm đến trẻ, khuyến khích, động viên để dạy trẻ nóivà diễn đạt nhiều. Do đó, việc trẻ có nhiều vốn từ, biết diễn đạt mạch lạc, tròn câu, mạnhdạn trong giao tiếp với bạn bè, với cô của trẻ ở lớp tôi còn rất nhiều hạn chế. Cho nên, bảnthân là giáo viên trực tiếp gần gũi chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ hàng ngày tại lớp,tôi thấy rằng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đang là vấn đề cấp bách và cần được quan tâmvà rèn luyện thường. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinhnghiệm:Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạtđộng ở lớp Chồi tại trường Mầm non 3. 2. Mô tả nội dung - Khi xác định được đề tài tôi suy nghĩ và lựa chọn nội dung cho phù hợp với đề tàicũng như đặc điểm và tình hình của lớp mình. Cùng với các giải pháp như: Tự bồi dưỡngnâng cao trình độ, kỹ năng dạy trẻ mở rộng vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tạo môitrường thân thiện, tích cực cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích trò chuyện cùng cô vàcác bạn. Thông qua tổ chức các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngày càng hiệuNguyễn Thị Ngọc Thanh – Trường Mầm Non 3 – thành phố Vĩnh Long. 1Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động ở lớp Chồi tại trường MN 3quả. Phối kết hợp với phụ huynh cùng rèn, hỗ trợ giúp trẻ mở rộng vốn từ, diễn đạt mạchlạc, tròn câu để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non,lớp tôi có nhiều trẻ còn hạn chế về giao tiếp, nhút nhát,..thông qua các hoạt động, trò chuyệncùng cô và bạn…giúp trẻ phát triển tốt hơn về ngôn ngữ. Do đó tôi cảm thấy thích thú đề tàinày khi dạy trẻ. Tôi mong rằng với những kiến thức sẵn có, cùng với sự tìm tòi học hỏi tôisẽ thực hiện tốt đề tài này và áp dụng cho lớp mình với nhiều hình thức mới lạ. ..trẻ lớp tôisẽ hoàn thiện về ngôn ngữ nhiều hơn. 2.1. Kết quả khảo sát đầu năm: Tôi đã thực hiện quan sát và khảo sát thực tế trẻ của lớp Chồi 1 mà tôi đang giảng dạynhư sau: STT NỘI DUNG SỐ TRẺ TỶ LỆ 01 Trẻ nói tròn câu, mạch lạc. 26/46 56,5% 02 Trẻ hiểu và có vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi Kỹ năng dạy trẻ mở rộng vốn từTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 948 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0