Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn làm quen với toán ở trường mầm non Thạch Đà A

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn làm quen với toán ở trường mầm non Thạch Đà A" nhằm khảo sát việc thực hiện các phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng ở trường mầm non từ đó đưa ra một số phương pháp, giải pháp, cách thức tổ chức cho trẻ mầm non học tốt môn làm quen với toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn làm quen với toán ở trường mầm non Thạch Đà A MỤC LỤCPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 1 I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ...................... 1 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 2 IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG ............................................. 2 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 2PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ....................................................................... 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 3 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................... 3 III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .................................................................. 6 1. Giải pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán 6 2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch ................................................................ 7 3. Giải pháp 3: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực và nghiệp vụ sư phạm .......................................................................................... 8 4. Giải pháp 4: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo để dạy trẻ ............... 9 5. Giải pháp 5: Lồng ghép hoạt động làm quen với toán vào các hoạt động khác trong ngày và thực hiện mọi lúc mọi nơi. .............................................. 9 6. Giải pháp 6: Sử dụng các trò chơi để giúp trẻ hình thành các biểu tượng về toán sơ đẳng: ............................................................................................ 10 7. Giải pháp 7: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh:......................... 11 8. Giải pháp 8: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy : ................... 12PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. I. Kết quả đạt được .......................................................................................... 12 II. Bài học kinh nghiệm.................................................................................... 13 III. Kết luận ...................................................................................................... 14 IV. Kiến nghị.................................................................................................... 15TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, của mỗi dân tộc và xã hội.Với mong muốn mang những điều tốt đẹp nhất đến cho trẻ thông qua các hoạthoạt động của trường nói chung và thông qua việc làm quen với toán nói riêng,làm một giáo viên mầm non khi lên kế hoạch tôi đã lựa chọn các phương phápcách thức giúp trẻ học toán phù hợp với lứa tuổi của trẻ và tùy theo tình hình củalớp, nhằm cung cấp những kiến thức vững chắc cho trẻ giúp trẻ nâng cao chấtlượng dạy và học theo hướng “Xây dựng lấy trẻ làm trung tâm”. Đây cũng lànhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên hiện nay. Chính vì vậy, quá trình hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ ởtrường mầm non không chỉ nhằm mục đích giúp trẻ nắm được kiến thức toánhọc sơ đẳng, các mối liên hệ, quan hệ toán học và những kỹ năng nhận biết...màquan trong hơn nữa là việc dạy trẻ cần đem lại những biến đổi về chất trong cáchình thức nhận biết tích cực của trẻ, giáo dục cho trẻ có thói quen định hướngthế giới xung quanh một cách đầy đủ và lôgic hình thành ở trẻ những khả năngtìm tòi, quan sát, thúc đẩy sự phát triển của tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ... Trên thực tế hiện nay chương trình giáo dục mầm non trẻ được tiếp cậncác lĩnh vực hoạt đông như: Văn học; Âm nhạc; Tạo hình … các môn học nàyphần nào đã được cải tiến về tổ chức với mục đích phát huy tính tích cực cho trẻdạy học lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non mà trong đó có cả trườngmầm non nơi tôi đang công tác. Tuy nhiên trong các hoạt động thì hoạt độnglàm quen với toán chưa mang tính sáng tạo cao, hình thức tổ chức các tiết dạychưa có tính hấp dẫn với trẻ, chưa phát huy tính chủ động, mạnh dạn tham giacủa trẻ, một số giáo viên trong trường chưa quan tâm tới hình thức tổ chức củamôn học này Để góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trong trường mầm non,nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề giúp trẻ làm quen với toán trongtrường mầm non tôi đang công tác. Bản thân tôi là giáo viên được dạy nhiềunăm lớp lá tôi luôn tìm tòi và đưa ra những phương pháp giảng dạy được đạt kếtquả cao . Vì thế cho nên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp giúp trẻ5- 6 tuổi học tốt môn làm quen với toán ở trường mầm non Thạch Đà A”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khảo sát việc thực hiện các phương pháp hình thành biểu tượng toán họcsơ đẳng ở trường mầm non từ đó đưa ra một số phương pháp, giải pháp, cáchthức tổ chức cho trẻ mầm non học tốt môn làm quen với toán.Nghiên cứu vấn đề này là để tìm cách vận dụng đổi mới phương pháp giáo dụcđể áp dụng vào bài học khi hướng dẫn trẻ làm quen với toán đạt kết quả cao. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu ở đây là quá trình dạy học những kiến thức toánhọc sơ đẳng cho trẻ ở trường mầm non. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: