Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường Mầm Non 3- Phường 3 - thành phố Vĩnh Long, năm học 2019-2020
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.24 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực về những gì trẻ học được thông qua bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao,… là kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tượng xung quanh và chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều còn băn khoăn, thắc mắc trong các tác phẩm văn học nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường Mầm Non 3- Phường 3 - thành phố Vĩnh Long, năm học 2019-2020Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường MầmNon 3-Phường 3-TPVL. Năm học 2019-2020 I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6TUỔI TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNGMẦM NON 3-PHƯỜNG 3-TPVL. NĂM HỌC 2019-2020” II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ SKKN: 1. Lí do chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đó là điều mà giáo dục luôn quan tâm và muốnthực hiện một cách tốt nhất. Vì vậy, ở lứa tuổi Mầm non thì sự phát triển toàn diện năm lĩnhvực là mục tiêu quan trong. Trong đó, ngôn ngữ là một trong những yếu tố để giúp trẻ giaotiếp, học tập, vui chơi khi ở trường, ở lớp. Ngôn ngữ được tích hợp trong tất cả các hoạtđộng giáo dục, ở mọi lúc, mọi nơi. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động vàngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ phát triển. Trẻ tiếp cận với làm quen vănhọc là nuôi dưỡng là phát triển ở trẻ trí tưởng tượng sáng tạo giao lưu học hỏi qua các bàithơ, ca dao, đồng dao, chuyện kể…Từ đó giúp trẻ phát triển tư duy, giao tiếp tốt với mọingười và sự vật xung quanh, biết yêu cái đẹp, cái thiện, tránh xa điều ác. Vì thế, làm quenvăn học đóng vai trò không nhỏ không trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ mẫugiáo, trẻ biết tự đặt mình vào một tình huống, nhân vật hay hoàn cảnh nào đó trong câuchuyện, chính trẻ cũng giải quyết vấn đề mình đã lựa chọn. Đối với trẻ 5-6 tuổi đã biết lắng và nghe hiểu người khác nói, phân biệt các giọngnói, giọng điệu khác nhau, nghe hiểu những từ, câu, nghe hiểu nội dung các lời nói, nghehiểu những câu chuyện, bài hát, bài thơ phù hợp với độ tuổi, có biểu hiện thái độ thích hợpkhi nghe. Phát âm các từ rõ ràng và sử dụng các giọng điệu phù hợp, sử dụng từ, câu đadạng trong giao tiếp, biết bày tỏ tình cảm nhu cầu cần thiết của bản thân, sử dụng ngôn ngữđể kể chuyện. Khi giao tiếp có thái độ thích hợp, lịch sự, lễ phép chủ động và tự tin. Việc cho trẻ tiếp xúc với các câu chuyện, bài thơ có sự chọn lọc phù hợp sẽ phát triểnthẩm mỹ, trí tuệ và đặc biệt là ngôn ngữ.Bởi vì, thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất thấm vàotâm hồn của trẻ, những câu thơ êmdịu giúp trẻ cảm nhận được nội dung, ý nghĩa bên trongbài thơ. Còn đối với các câu chuyện kể Mầm non thì sức hút của chúng, các nhân vật, loàivật, cảnh vật,...trong từng câu chuyện sẽ luôn để lại bài học, kinh nghiệm sâu sắc nhất đốivới trẻ. Tuy nhiên, qua thực tế ở trường tôi, trong những lần dự giờ ở các lớp tôi nhận thấy:Về nghe hiểu thì đa số các trẻ chỉ thực hiện được một số yêu cầu đơn giản theo lời nói củacô, chưa cảm nhận được ngữ điệu lời nói trong giao tiếp, chưa thể hiện sự diễn cảm của lờiđọc thơ, kể chuyện. Về nói thì trẻ biết trả lời các câu hỏi đơn giản, chưa sử dụng từ, câu đadạng trong giao tiếp thường hay mắc những lỗi như: Trẻ nói chưa tròn câu, hay quên lờithoại của các câu chuyện kể, đọc thơ còn nhầm lẫn một số từ, đọc còn vấp nhiều, khi cóngười lạ dự giờ là trẻ hay bị khớp và không nói được. Nên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:“Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trườngmầm non 3-phường 3-TPVL. Năm học 2019-2020” 2. Mô tả nội dung: Trẻ tham gia vui chơi, học tập tại lớp luôn thể hiện tích cực với những gì diễn raxung quanh chúng. Trẻ bắt chước, khám phá, trải nghiệm, thực hành để hiểu về những sựvật, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ, đồng thời trẻ học cách biểu đạt những hiểu biết đóthông qua sự chia sẻ, trao đổi với bạn bè. Vì vậy, vai trò của giáo viên trong việc giúp trẻphát huy tính tích cực về những gì trẻ học được thông qua bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồngGiáo viên: Lê Thị Kiều Trinh Trang 1Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường MầmNon 3-Phường 3-TPVL. Năm học 2019-2020dao,… là kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tượng xung quanh vàchia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều còn băn khoăn, thắc mắc trong các tácphẩm văn học nghệ thuật. Trẻ quan tâm yêu thích cái đẹp, yêu các nhân vật trong bài thơ, câu chuyện, thíchnghe cô kể chuyện, mô phỏng lại hành động các nhân vật và có nhu cầu được đọc thơ, kểtruyện. Do đó, thơ, truyện là một phần của cuộc sống gợi lên cho trẻ những cảm xúc lànhmạnh, nó góp phần giáo dục thẩm mỹ và phát triển ngôn ngữ giúp trẻ có vốn từ phong phúvà khả năng diễn đạt mạch lạc, việc đọc diễn cảm các tác phẩm văn học có ý nghĩa vô cùngto lớn, nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn. Qua đó trẻ tái tạolại bằng hình ảnh những gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảm, cảm xúc nhấtđịnh. Điều đó hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức của trẻ. Trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra một số hình thức cho trẻ làm quen văn họcnhư sau: + Hình thức cho trẻ làm quen văn học qua hoạt động học, hoạt động khác trong ngày. + Hình thức cho trẻ làm quen văn học qua góc học tập-thư viện. + Hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua việc kể chuyện sáng tạo. + Hình thức thảo luận nhóm để chọn vai diễn cho mình. + Hình thức trò chơi có thưởng khi đàm thoại về nội dung câu chuyện, bài thơ. + Hình thức sử dụng rối, mô hình xoay. Những hình thức học trước đây với hiệu quả chưa cao nhưng tôi tin rằng qua các hìnhthức mới nêu trên kết hợp cùng với sự đọc kể diễn cảm của cô giáo ngay từ đầu thì trẻ sẽ cósự say mê với giờ học, luôn thể hiện được ngôn ngữ qua cảm xúc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường Mầm Non 3- Phường 3 - thành phố Vĩnh Long, năm học 2019-2020Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường MầmNon 3-Phường 3-TPVL. Năm học 2019-2020 I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6TUỔI TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNGMẦM NON 3-PHƯỜNG 3-TPVL. NĂM HỌC 2019-2020” II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ SKKN: 1. Lí do chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đó là điều mà giáo dục luôn quan tâm và muốnthực hiện một cách tốt nhất. Vì vậy, ở lứa tuổi Mầm non thì sự phát triển toàn diện năm lĩnhvực là mục tiêu quan trong. Trong đó, ngôn ngữ là một trong những yếu tố để giúp trẻ giaotiếp, học tập, vui chơi khi ở trường, ở lớp. Ngôn ngữ được tích hợp trong tất cả các hoạtđộng giáo dục, ở mọi lúc, mọi nơi. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động vàngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ phát triển. Trẻ tiếp cận với làm quen vănhọc là nuôi dưỡng là phát triển ở trẻ trí tưởng tượng sáng tạo giao lưu học hỏi qua các bàithơ, ca dao, đồng dao, chuyện kể…Từ đó giúp trẻ phát triển tư duy, giao tiếp tốt với mọingười và sự vật xung quanh, biết yêu cái đẹp, cái thiện, tránh xa điều ác. Vì thế, làm quenvăn học đóng vai trò không nhỏ không trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ mẫugiáo, trẻ biết tự đặt mình vào một tình huống, nhân vật hay hoàn cảnh nào đó trong câuchuyện, chính trẻ cũng giải quyết vấn đề mình đã lựa chọn. Đối với trẻ 5-6 tuổi đã biết lắng và nghe hiểu người khác nói, phân biệt các giọngnói, giọng điệu khác nhau, nghe hiểu những từ, câu, nghe hiểu nội dung các lời nói, nghehiểu những câu chuyện, bài hát, bài thơ phù hợp với độ tuổi, có biểu hiện thái độ thích hợpkhi nghe. Phát âm các từ rõ ràng và sử dụng các giọng điệu phù hợp, sử dụng từ, câu đadạng trong giao tiếp, biết bày tỏ tình cảm nhu cầu cần thiết của bản thân, sử dụng ngôn ngữđể kể chuyện. Khi giao tiếp có thái độ thích hợp, lịch sự, lễ phép chủ động và tự tin. Việc cho trẻ tiếp xúc với các câu chuyện, bài thơ có sự chọn lọc phù hợp sẽ phát triểnthẩm mỹ, trí tuệ và đặc biệt là ngôn ngữ.Bởi vì, thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất thấm vàotâm hồn của trẻ, những câu thơ êmdịu giúp trẻ cảm nhận được nội dung, ý nghĩa bên trongbài thơ. Còn đối với các câu chuyện kể Mầm non thì sức hút của chúng, các nhân vật, loàivật, cảnh vật,...trong từng câu chuyện sẽ luôn để lại bài học, kinh nghiệm sâu sắc nhất đốivới trẻ. Tuy nhiên, qua thực tế ở trường tôi, trong những lần dự giờ ở các lớp tôi nhận thấy:Về nghe hiểu thì đa số các trẻ chỉ thực hiện được một số yêu cầu đơn giản theo lời nói củacô, chưa cảm nhận được ngữ điệu lời nói trong giao tiếp, chưa thể hiện sự diễn cảm của lờiđọc thơ, kể chuyện. Về nói thì trẻ biết trả lời các câu hỏi đơn giản, chưa sử dụng từ, câu đadạng trong giao tiếp thường hay mắc những lỗi như: Trẻ nói chưa tròn câu, hay quên lờithoại của các câu chuyện kể, đọc thơ còn nhầm lẫn một số từ, đọc còn vấp nhiều, khi cóngười lạ dự giờ là trẻ hay bị khớp và không nói được. Nên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:“Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trườngmầm non 3-phường 3-TPVL. Năm học 2019-2020” 2. Mô tả nội dung: Trẻ tham gia vui chơi, học tập tại lớp luôn thể hiện tích cực với những gì diễn raxung quanh chúng. Trẻ bắt chước, khám phá, trải nghiệm, thực hành để hiểu về những sựvật, hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ, đồng thời trẻ học cách biểu đạt những hiểu biết đóthông qua sự chia sẻ, trao đổi với bạn bè. Vì vậy, vai trò của giáo viên trong việc giúp trẻphát huy tính tích cực về những gì trẻ học được thông qua bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồngGiáo viên: Lê Thị Kiều Trinh Trang 1Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực trong hoạt động làm quen văn học ở trường MầmNon 3-Phường 3-TPVL. Năm học 2019-2020dao,… là kích thích trẻ quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tượng xung quanh vàchia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều còn băn khoăn, thắc mắc trong các tácphẩm văn học nghệ thuật. Trẻ quan tâm yêu thích cái đẹp, yêu các nhân vật trong bài thơ, câu chuyện, thíchnghe cô kể chuyện, mô phỏng lại hành động các nhân vật và có nhu cầu được đọc thơ, kểtruyện. Do đó, thơ, truyện là một phần của cuộc sống gợi lên cho trẻ những cảm xúc lànhmạnh, nó góp phần giáo dục thẩm mỹ và phát triển ngôn ngữ giúp trẻ có vốn từ phong phúvà khả năng diễn đạt mạch lạc, việc đọc diễn cảm các tác phẩm văn học có ý nghĩa vô cùngto lớn, nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ hơn. Qua đó trẻ tái tạolại bằng hình ảnh những gì đã nghe được và gợi lên ở trẻ những tình cảm, cảm xúc nhấtđịnh. Điều đó hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức của trẻ. Trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra một số hình thức cho trẻ làm quen văn họcnhư sau: + Hình thức cho trẻ làm quen văn học qua hoạt động học, hoạt động khác trong ngày. + Hình thức cho trẻ làm quen văn học qua góc học tập-thư viện. + Hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua việc kể chuyện sáng tạo. + Hình thức thảo luận nhóm để chọn vai diễn cho mình. + Hình thức trò chơi có thưởng khi đàm thoại về nội dung câu chuyện, bài thơ. + Hình thức sử dụng rối, mô hình xoay. Những hình thức học trước đây với hiệu quả chưa cao nhưng tôi tin rằng qua các hìnhthức mới nêu trên kết hợp cùng với sự đọc kể diễn cảm của cô giáo ngay từ đầu thì trẻ sẽ cósự say mê với giờ học, luôn thể hiện được ngôn ngữ qua cảm xúc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Hoạt động làm quen văn học Làm quen với tác phẩm văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2020 21 0 -
47 trang 972 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0