Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận công nghệ thông tin trong trường mầm non” với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để trẻ tiếp thu cách dễ dàng đạt hiệu quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tiếp cận với côngnghệ thông tin trong trường mầm non 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức 3. Tác giả: Họ và tên: Bùi Thị Thúy Ngày/tháng/năm sinh: 30/7/1985 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường mầm non Đoàn Xá Điện thoại: DĐ: 0987114013 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Đoàn xá. Địa chỉ: Thôn Đông Xá, xã Đoàn xá, huyện Kiến Thụy,TP. Hải Phòng Điện thoại: 02253.560.505 II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Chúng ta đang sống trong một xã hội mà người ta gọi là một xã hội trithức hay một xã hội thông tin. Máy vi tính và những kỹ thuật liên quan đã đóngvai trò chủ yếu trong việc lưu trữ, truyền tải thông tin và tri thức. Với nhữngphương tiện công nghệ như: máy vi tính, máy chụp hình, loa, máy chiếu… Trẻrất hứng thú khi được tiếp cận với chúng, tuy nhiên lòng yêu thích của trẻ còn ởnhiều mức độ khác nhau và việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với công nghệthông tin như thế nào còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình,giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế công nghệ thông tin cũng là phươngtiện phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất vàcó sự tác động mạnh đến sự tự tin của trẻ khi bước vào trường phổ thông. Chotrẻ tiếp cận với công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào tronggiảng dạy ở trường mầm non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình thức chính:hình thức trong giờ hoạt động học và các hoạt động khác. Việc lựa chọn hìnhthức cho trẻ làm quen và tiếp cận dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ, do đóbuộc người giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp với trẻ làm sao để trẻdễ dàng tiếp thu. Qua đó ta thấy được sự cần thiết của việc cho trẻ tiếp cận vớicông nghệ và ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và lựa chọnhình thức cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin là yếu tố tạo tiền đề cho sựthành công sau này. Cho trẻ tiếp cận công nghệ thông tin trong trường mầm non, cũng đã cómột số giáo viên nghiên cứu viết về giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với 2thông nghệ thông tin trong trường mầm non, cụ thể có: Sáng kiến “Một số giảipháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận công nghệ thông tin trong trường mầm non” củacô Lê Thị Quyên- Trường MN Hoa Phượng-Thanh Hóa- Năm 2015.Cô NguyễnHoài Thanh- Trường mầm non Sao Mai- 2016. Những giải pháp, đề cập trong sángkiến đều mang tính phổ biến mà các trường học mầm non đã thực hiện. Song tôi nhậnthấy những giải pháp trong sáng kiến có những ưu điểm và hạn chế sau: * Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng: Cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin rất linh hoạt theo 2 hình thức:trong giờ hoạt động chung và hoạt động khác. Việc lựa chọn hình thức cho trẻtiếp cận với công nghệ thông tin dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ nên trẻ tiếpthu dễ dàng. Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất phương tiện công nghệ, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động. Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, hứngthú khi tiếp cận máy tính. Giáo viên năng động trong mọi phong trào xây dựngbài giảng chuyên đề có lồng ghép công nghệ thông tin. * Hạn chế các giải pháp đã và đang áp dụng: Giáo viên chưa lồng ghép cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin vào các chủ đề trong việc xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học và xuyên suốt cả năm học. Trẻ không được thực hành thường xuyên với máy tính. Các trò chơi để trẻ tiếp cận với máy tính qua giờ hoạt động chung nhữngtrò chơi, hoạt động được lồng ghép còn là những trò chơi đơn thuần, chưa đadạng, chưa có nhiều sáng tạo, những trò chơi mang tính tư duy chưa cao, dễ gâynhàm chán cho trẻ. Kho bài giảng còn nghèo nàn. Hình thức trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin còn thiếu đổi mới, mànhình máy tính không có sự phân chia giữa cô và trò nên dẫn đến trẻ thiếu tự tinkhi tiếp xúc máy tính của cô. Giáo viên chưa khen ngợi, động viên trẻ kịp thời mỗi khi trẻ tương tác vớimáy tính trong các giờ hoạt động. Khi giáo viên tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cho trẻ tiếp cận côngnghệ thông tin còn chưa cụ thể, hình thức tuyên truyền còn chưa đa dạng và hiệuquả, bên cạnh đó thì đa phần phụ huynh e ngại việc cho trẻ tiếp xúc với máy tínhsớm và sợ trẻ nghiện chơi game hay nghịch lung tung. Do Phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc cho trẻ tiếp cận với công nghệthông tin vì tính chất công việc là bận rộn, đi làm từ sáng sớm và chiều tối mớivề, nên cũng không có thời gian để dạy trẻ. Và cùng phần nhiều gia đình chưacó máy tính, nên trẻ chưa biết được các thao tác cơ bản trên máy tính khi ở nhà. Vậy làm thế nào để trẻ 5-6 tuổi được tiếp cận với công nghệ thông tin mộtcách đúng đắn và hữu ích nhất, tạo tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách 3trẻ trong thời đại “công nghệ số” như hiện nay. Đây là một nhiệm vụ rất quantrọng của giáo viên phụ trách trẻ 5-6 tuổi. Là một giáo viên, tôi cũng đã nhậnthấy được việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin có tác dụng to lớn tronggiáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ…Mặtkhác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh,giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Bên cạnh đó thì việc làm thế nào để giúp trẻhứng thú trong học tập, vui chơi, và vận dụng sự hiểu biết và khả năng của trẻvào hoạt động hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi giảipháp như soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi điện tử, sưu tầm trò chơi vậndụng vào các hoạt động hằng ngày nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vàohoạt động một cách tích cực, nhẹ nhàng và thoải mái. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin trong trường mầm non BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tiếp cận với côngnghệ thông tin trong trường mầm non 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức 3. Tác giả: Họ và tên: Bùi Thị Thúy Ngày/tháng/năm sinh: 30/7/1985 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường mầm non Đoàn Xá Điện thoại: DĐ: 0987114013 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Đoàn xá. Địa chỉ: Thôn Đông Xá, xã Đoàn xá, huyện Kiến Thụy,TP. Hải Phòng Điện thoại: 02253.560.505 II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Chúng ta đang sống trong một xã hội mà người ta gọi là một xã hội trithức hay một xã hội thông tin. Máy vi tính và những kỹ thuật liên quan đã đóngvai trò chủ yếu trong việc lưu trữ, truyền tải thông tin và tri thức. Với nhữngphương tiện công nghệ như: máy vi tính, máy chụp hình, loa, máy chiếu… Trẻrất hứng thú khi được tiếp cận với chúng, tuy nhiên lòng yêu thích của trẻ còn ởnhiều mức độ khác nhau và việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với công nghệthông tin như thế nào còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình,giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế công nghệ thông tin cũng là phươngtiện phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất vàcó sự tác động mạnh đến sự tự tin của trẻ khi bước vào trường phổ thông. Chotrẻ tiếp cận với công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào tronggiảng dạy ở trường mầm non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình thức chính:hình thức trong giờ hoạt động học và các hoạt động khác. Việc lựa chọn hìnhthức cho trẻ làm quen và tiếp cận dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ, do đóbuộc người giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp với trẻ làm sao để trẻdễ dàng tiếp thu. Qua đó ta thấy được sự cần thiết của việc cho trẻ tiếp cận vớicông nghệ và ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và lựa chọnhình thức cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin là yếu tố tạo tiền đề cho sựthành công sau này. Cho trẻ tiếp cận công nghệ thông tin trong trường mầm non, cũng đã cómột số giáo viên nghiên cứu viết về giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận với 2thông nghệ thông tin trong trường mầm non, cụ thể có: Sáng kiến “Một số giảipháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận công nghệ thông tin trong trường mầm non” củacô Lê Thị Quyên- Trường MN Hoa Phượng-Thanh Hóa- Năm 2015.Cô NguyễnHoài Thanh- Trường mầm non Sao Mai- 2016. Những giải pháp, đề cập trong sángkiến đều mang tính phổ biến mà các trường học mầm non đã thực hiện. Song tôi nhậnthấy những giải pháp trong sáng kiến có những ưu điểm và hạn chế sau: * Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng: Cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin rất linh hoạt theo 2 hình thức:trong giờ hoạt động chung và hoạt động khác. Việc lựa chọn hình thức cho trẻtiếp cận với công nghệ thông tin dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ nên trẻ tiếpthu dễ dàng. Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất phương tiện công nghệ, trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động. Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, hứngthú khi tiếp cận máy tính. Giáo viên năng động trong mọi phong trào xây dựngbài giảng chuyên đề có lồng ghép công nghệ thông tin. * Hạn chế các giải pháp đã và đang áp dụng: Giáo viên chưa lồng ghép cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin vào các chủ đề trong việc xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học và xuyên suốt cả năm học. Trẻ không được thực hành thường xuyên với máy tính. Các trò chơi để trẻ tiếp cận với máy tính qua giờ hoạt động chung nhữngtrò chơi, hoạt động được lồng ghép còn là những trò chơi đơn thuần, chưa đadạng, chưa có nhiều sáng tạo, những trò chơi mang tính tư duy chưa cao, dễ gâynhàm chán cho trẻ. Kho bài giảng còn nghèo nàn. Hình thức trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin còn thiếu đổi mới, mànhình máy tính không có sự phân chia giữa cô và trò nên dẫn đến trẻ thiếu tự tinkhi tiếp xúc máy tính của cô. Giáo viên chưa khen ngợi, động viên trẻ kịp thời mỗi khi trẻ tương tác vớimáy tính trong các giờ hoạt động. Khi giáo viên tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cho trẻ tiếp cận côngnghệ thông tin còn chưa cụ thể, hình thức tuyên truyền còn chưa đa dạng và hiệuquả, bên cạnh đó thì đa phần phụ huynh e ngại việc cho trẻ tiếp xúc với máy tínhsớm và sợ trẻ nghiện chơi game hay nghịch lung tung. Do Phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc cho trẻ tiếp cận với công nghệthông tin vì tính chất công việc là bận rộn, đi làm từ sáng sớm và chiều tối mớivề, nên cũng không có thời gian để dạy trẻ. Và cùng phần nhiều gia đình chưacó máy tính, nên trẻ chưa biết được các thao tác cơ bản trên máy tính khi ở nhà. Vậy làm thế nào để trẻ 5-6 tuổi được tiếp cận với công nghệ thông tin mộtcách đúng đắn và hữu ích nhất, tạo tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách 3trẻ trong thời đại “công nghệ số” như hiện nay. Đây là một nhiệm vụ rất quantrọng của giáo viên phụ trách trẻ 5-6 tuổi. Là một giáo viên, tôi cũng đã nhậnthấy được việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin có tác dụng to lớn tronggiáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ…Mặtkhác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh,giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Bên cạnh đó thì việc làm thế nào để giúp trẻhứng thú trong học tập, vui chơi, và vận dụng sự hiểu biết và khả năng của trẻvào hoạt động hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi giảipháp như soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi điện tử, sưu tầm trò chơi vậndụng vào các hoạt động hằng ngày nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vàohoạt động một cách tích cực, nhẹ nhàng và thoải mái. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển nhận thức Dạy trẻ làm quen với máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0