Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 49.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng kế hoạch hình thành kỹ năng cho trẻ phù hợp với độ tuổi theo từng tháng; Xây dựng tiết dạy hình thành một số kỹ năng tự phục vụ cho trẻ; Tạo môi trường cho trẻ hoạt động; Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi và các hoạt động khác với các hình thức khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhàtrẻ 24- 36 tháng ở trường Mầm non”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/ Mầm non3. Thời gian áp dụng sáng kiến:2Từ ngày 01 tháng 09 năm 2020 đến ngày 25 tháng 3 năm 20214. Tác giả:Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng NgaNăm sinh: 15/01/1991Nơi thường trú: Giao Thịnh - Giao Thủy – Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm nonChức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Mầm non Giao ThịnhĐiện thoại: 01666795521Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5. Đồng tác giả (nếu có):6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:Tên đơn vị: Trường Mầm non Giao ThịnhĐịa chỉ: Giao Thịnh – Giao Thủy – Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN :Ngày nay, tình trạng trẻ em thụ động, không biết ứng phó với nguy cấp, không biếtcách tự bảo vệ bản thân. Trước những nguy hiểm, luôn luôn ỷ lại vào người lớn, tìmsự giúp đỡ, chưa có nhiều kỹ năng trong giao tiếp ứng xử, trẻ chưa biết làm một sốcông việc tự phục vụ bản thân chứ không nói đến một số công việc nhẹ nhàng vừa sứcđể giúp đỡ người lớn, trẻ tự động làm theo ý mình, chưa biết hợp tác chia sẻ…đang3diễn ra khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Những ngày đầu đến lớp, mặc dù trẻ 2 tuổinhưng khi cha mẹ đưa đến lớp nhiều trẻ cha mẹ bế trên tay, vẫn còn quá nhút nhát vàquấy khóc. Khi ở lớp, trẻ rất ít vận động và chưa biết làm những công việc tự phục vụbản thân như: lấy và cất đồ dùng cá nhân, vệ sinh cá nhân trẻ, chưa biết tự cởi dầydép, vẫn còn trẻ khi ăn cơm còn chờ cô giáo xúc cơm hộ trẻ, nhiều trẻ tự xúc cơm thìquá rơi vãi cơm,… Chính vì lẽ đó, nên tôi nhận thấy rằng việc rèn kỹ năng sống nóichung hay kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mầm non là một việc làm vô cùng cầnthiết trong xã hội hiện nay. Nếu các con không có kỹ năng tự phục vụ bản thân thì cáccon sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống. Rèn kỹ năng tự phục vụ bảnthân cho trẻ là dạy cho trẻ những thói quen sinh hoạt thường ngày trong giao tiếp vàứng xử của trẻ đối với bản thân và những người xung quanh. Muốn vậy, người lớnkhông chỉ cho trẻ học trên sách vở mà còn cho trẻ học kiến thức thực tế ngoài đời vàkỹ năng tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi, phải tạo điều kiện để trẻ học kỹnăng sống ngay từ nhỏ, tạo cho trẻ tính tự giác, tự lập, tự tin, tinh thần tập thể, đây làmột trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩy hoàn thiện nhân cách trẻ một cách tốtnhất, giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trưởng thành trong cuộc sống. Nhưng trênthực tế, trong xã hội hiện nay, các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thứccủa trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng tự phụcvụ bản thân. Các bậc cha mẹ thường luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ, khiến trẻỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng tự phục vụ bản thântrong cuộc sống còn rất nhiều hạn chế. Xuất phát từ những ý nghĩa trên nên tôi lựachọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp hình thành kỹ năng tựphục vụ cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng ở trường Mầm non”.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:- Tìm hiểu về thực trạng :Để nắm bắt được khả năng tự phục vụ của trẻ tới đâu thì ngay từ đầu năm học tôi đãkhảo sát khả năng tự phục vụ của tất cả các trẻ trong lớp và khảo sát đều kiện cơ sởvật chất để đưa ra giải pháp giúp trẻ hình thành những kỹ năng tự phục vụ cho phùhợp cụ thể như sau:* Về học sinh.STT Nội dung Số lượng Kết quả khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ % %1 - Thói quen vệ sinh (Nói với 17 7 41 10 59 người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh…Đi vệ sinh đúng nơi qui4 định )2 - Thói quen trong ăn uống (Tự 17 5 30 12 70 xúc cơm ăn, tự lấy nước uống..)3 - Tự cất đồ dùng cá nhân (Cất ba 17 5 30 12 70 lô, cất dép..)4 - Tự cởi, tháo dép. 17 7 41 10 595 - Lấy ghế, bê ghế ngồi vào bàn và 17 5 30 12 70 cất ghế đúng nơi quy định.- Ưu điểm:+ Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng như: giá dép, tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, tủđựng cốc, cốc inoc, thùng có vòi cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy, vvv…+ Có ti vi thông minh ,đầu đĩa , nhà trường có bộ máy chiếu, máy tính,wf.+ Có nhà vệ sinh riêng cho trẻ. - Nhượng điểm: Trẻ nhà trẻ thuộc lứa tuổi nhỏ nhất trường lần đầu tiên hòa nhập vớimôi trường mới không quen xa lạ lên trẻ sẽ khóc nhiều .- Tầm tuần này nhu cầu nhu cầu đi vệ sinh, ăn uống còn phụ thuộc vào người lớnchưa có ý thức tự giác hay nề nếp ăn ngủ học tập.- Sáng kiến đưa ra các giải pháp để giúp trẻ hình thành kỹ năng tự phục vụ bản thân,đồng thời tạo ra môi trường giáo dục giúp trẻ hình thành những thói quen tốt trongsinh hoạt thường ngày, trong giao tiếp và ứng xử của trẻ đối với bản thân và nhữngngười xung quanh. Bản thân giáo viên và đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trongviệc tổ chức các hoạt động cho trẻ trải nghiệm cuộc sống, biết cách xây dựng môitrường cho trẻ hoạt động. kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổitrong trường mầm nonGiải pháp 1: Xây dựng kế hoạch hình thành kỹ năng cho trẻ phù hợp với độ tuổitheo từng tháng.Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học là kim chỉ nam cho sự phấn đấu để đạt đượcmục tiêu và nhiệm vụ năm học vì nó gắn liền giữa khoa hoạc với thực tiễn. Căn cứvào nhiệm vụ năm học phòng giáo dục và kế hoạch của nhà trường, căn cứ vào kếtquả đạt được và những mặt tồn tại trong quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm non1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “ Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhàtrẻ 24- 36 tháng ở trường Mầm non”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/ Mầm non3. Thời gian áp dụng sáng kiến:2Từ ngày 01 tháng 09 năm 2020 đến ngày 25 tháng 3 năm 20214. Tác giả:Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng NgaNăm sinh: 15/01/1991Nơi thường trú: Giao Thịnh - Giao Thủy – Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm nonChức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Mầm non Giao ThịnhĐiện thoại: 01666795521Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%5. Đồng tác giả (nếu có):6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:Tên đơn vị: Trường Mầm non Giao ThịnhĐịa chỉ: Giao Thịnh – Giao Thủy – Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN :Ngày nay, tình trạng trẻ em thụ động, không biết ứng phó với nguy cấp, không biếtcách tự bảo vệ bản thân. Trước những nguy hiểm, luôn luôn ỷ lại vào người lớn, tìmsự giúp đỡ, chưa có nhiều kỹ năng trong giao tiếp ứng xử, trẻ chưa biết làm một sốcông việc tự phục vụ bản thân chứ không nói đến một số công việc nhẹ nhàng vừa sứcđể giúp đỡ người lớn, trẻ tự động làm theo ý mình, chưa biết hợp tác chia sẻ…đang3diễn ra khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Những ngày đầu đến lớp, mặc dù trẻ 2 tuổinhưng khi cha mẹ đưa đến lớp nhiều trẻ cha mẹ bế trên tay, vẫn còn quá nhút nhát vàquấy khóc. Khi ở lớp, trẻ rất ít vận động và chưa biết làm những công việc tự phục vụbản thân như: lấy và cất đồ dùng cá nhân, vệ sinh cá nhân trẻ, chưa biết tự cởi dầydép, vẫn còn trẻ khi ăn cơm còn chờ cô giáo xúc cơm hộ trẻ, nhiều trẻ tự xúc cơm thìquá rơi vãi cơm,… Chính vì lẽ đó, nên tôi nhận thấy rằng việc rèn kỹ năng sống nóichung hay kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ mầm non là một việc làm vô cùng cầnthiết trong xã hội hiện nay. Nếu các con không có kỹ năng tự phục vụ bản thân thì cáccon sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống. Rèn kỹ năng tự phục vụ bảnthân cho trẻ là dạy cho trẻ những thói quen sinh hoạt thường ngày trong giao tiếp vàứng xử của trẻ đối với bản thân và những người xung quanh. Muốn vậy, người lớnkhông chỉ cho trẻ học trên sách vở mà còn cho trẻ học kiến thức thực tế ngoài đời vàkỹ năng tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi, phải tạo điều kiện để trẻ học kỹnăng sống ngay từ nhỏ, tạo cho trẻ tính tự giác, tự lập, tự tin, tinh thần tập thể, đây làmột trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩy hoàn thiện nhân cách trẻ một cách tốtnhất, giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trưởng thành trong cuộc sống. Nhưng trênthực tế, trong xã hội hiện nay, các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thứccủa trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng tự phụcvụ bản thân. Các bậc cha mẹ thường luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ, khiến trẻỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng tự phục vụ bản thântrong cuộc sống còn rất nhiều hạn chế. Xuất phát từ những ý nghĩa trên nên tôi lựachọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp hình thành kỹ năng tựphục vụ cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng ở trường Mầm non”.II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:- Tìm hiểu về thực trạng :Để nắm bắt được khả năng tự phục vụ của trẻ tới đâu thì ngay từ đầu năm học tôi đãkhảo sát khả năng tự phục vụ của tất cả các trẻ trong lớp và khảo sát đều kiện cơ sởvật chất để đưa ra giải pháp giúp trẻ hình thành những kỹ năng tự phục vụ cho phùhợp cụ thể như sau:* Về học sinh.STT Nội dung Số lượng Kết quả khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ % %1 - Thói quen vệ sinh (Nói với 17 7 41 10 59 người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh…Đi vệ sinh đúng nơi qui4 định )2 - Thói quen trong ăn uống (Tự 17 5 30 12 70 xúc cơm ăn, tự lấy nước uống..)3 - Tự cất đồ dùng cá nhân (Cất ba 17 5 30 12 70 lô, cất dép..)4 - Tự cởi, tháo dép. 17 7 41 10 595 - Lấy ghế, bê ghế ngồi vào bàn và 17 5 30 12 70 cất ghế đúng nơi quy định.- Ưu điểm:+ Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng như: giá dép, tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, tủđựng cốc, cốc inoc, thùng có vòi cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy, vvv…+ Có ti vi thông minh ,đầu đĩa , nhà trường có bộ máy chiếu, máy tính,wf.+ Có nhà vệ sinh riêng cho trẻ. - Nhượng điểm: Trẻ nhà trẻ thuộc lứa tuổi nhỏ nhất trường lần đầu tiên hòa nhập vớimôi trường mới không quen xa lạ lên trẻ sẽ khóc nhiều .- Tầm tuần này nhu cầu nhu cầu đi vệ sinh, ăn uống còn phụ thuộc vào người lớnchưa có ý thức tự giác hay nề nếp ăn ngủ học tập.- Sáng kiến đưa ra các giải pháp để giúp trẻ hình thành kỹ năng tự phục vụ bản thân,đồng thời tạo ra môi trường giáo dục giúp trẻ hình thành những thói quen tốt trongsinh hoạt thường ngày, trong giao tiếp và ứng xử của trẻ đối với bản thân và nhữngngười xung quanh. Bản thân giáo viên và đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trongviệc tổ chức các hoạt động cho trẻ trải nghiệm cuộc sống, biết cách xây dựng môitrường cho trẻ hoạt động. kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổitrong trường mầm nonGiải pháp 1: Xây dựng kế hoạch hình thành kỹ năng cho trẻ phù hợp với độ tuổitheo từng tháng.Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học là kim chỉ nam cho sự phấn đấu để đạt đượcmục tiêu và nhiệm vụ năm học vì nó gắn liền giữa khoa hoạc với thực tiễn. Căn cứvào nhiệm vụ năm học phòng giáo dục và kế hoạch của nhà trường, căn cứ vào kếtquả đạt được và những mặt tồn tại trong quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Hoạt động trò chuyện cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0