Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp hình thành và phát huy tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Kim Hoa

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số giải pháp hình thành và phát huy tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Kim Hoa" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng việc giáo dục tính tự lập và khả năng tự phục vụ cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường Mầm non; Tìm ra một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ phù hợp với độ tuổi, với phong tục tập quán của địa phương, đồng thời nâng cao nhận thức của phụ huynh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp hình thành và phát huy tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm non Kim Hoa 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Ai cũng mong muốn con cái lớn lên trong một môi trường lành mạnh, đượchọc tập, được chăm sóc một cách tốt nhất, chính vì thế ngày nay nền giáo dụcViệt Nam đặc biệt quan tâm và hướng đến sự giáo dục nhân cách, giáo dục kỹnăng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm non nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về cácmặt thẩm mỹ, trí tuệ, tình cảm. Ông cha ta có câu: “Uốn cây từ thủa còn non Dạy con từ thủa con còn ngây thơ” Để dạy trẻ tính tự lập ngay từ khi còn nhỏ là điều vô cùng cần thiết đối vớicác bậc cha mẹ cũng như của giáo viên đứng lớp. Trong đó, việc giáo dục trẻ cómột thói quen vệ sinh sạch sẽ, biết bảo vệ cơ thể bản thân, biết thực hiện đượcnhững kỹ năng sống cần thiết, phù hợp với độ tuổi ngay từ những việc nhỏ nhặtlà việc làm cần thiết mà gia đình, nhà trường và xã hội cần giáo dục trẻ ngay từkhi trẻ bước vào đời. Tuy nhiên khi sống trong gia đình, cha mẹ, ông bà luônxem trẻ là những em bé chưa làm được gì, phải cần có người lớn làm thay. Dầndần như một thói quen khiến cho trẻ luôn dựa dẫm, chưa có kỹ năng phục vụbản thân và khó thích nghi với những thay đổi mới. Khi đến độ tuổi đi học, bướcchân vào trường mầm non trẻ chưa có tính tự lập, tự phục vụ cá nhân cho bảnthân khiến cho trẻ khó hòa nhập với môi trường mới. Chính vì điều đó, tôi rấtquan tâm đến vẫn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ càng sớm càng tốt. Tôi luôncảm thấy lo lắng, băn khoăn suy nghĩ làm thế nào để trẻ tự phục vụ cá nhân chobản thân bằng những công việc đơn giản phù hợp mà không dựa dẫm, ỉ lại ngườilớn? Qua thời gian công tác, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non KimHoa, tôi thấy được thực trạng trên diễn ra hằng năm đối với tất cả các lứa tuổi.Năm học 2023-2024 được sự phân công của Bạn giám hiệu, tôi nhận nhiệm vụchủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi A1, tôi nhận thấy rõ các cháu lớp tôi chưathực sự hình thành tính tự lập, chưa có kỹ năng tự phục vụ cá nhân ở lớp học.Tôi đã nhận thức sâu sắc vai trò của mình trong việc giúp trẻ lớp tôi hình thànhvà phát huy tính tự lập. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn viết đề tài SKKN “Một sốgiải pháp hình thành và phát huy tính tự lập cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầmnon Kim Hoa” 2. Mục đích nghiên cứu. - Nhằm đánh giá thực trạng việc giáo dục tính tự lập và khả năng tự phụcvụ cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường Mầm non. 2 - Tạo sự liên thông về giáo dục tính tự lập và khả năng tự phục vụ cho trẻđộ tuổi mầm non đến lứa tuổi học đường nhằm nâng cao kỹ năng sống và kỹnăng tự phục vụ cho trẻ góp phần phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. - Tìm ra một số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ phù hợp với độ tuổi,với phong tục tập quán của địa phương, đồng thời nâng cao nhận thức của phụhuynh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Trường mầm non Kim Hoa nơi tôi đang công tác có 197 học sinh 4-5 tuổinhưng việc nghiên cứu tất cả trẻ trong trường gặp nhiều khó khăn nên tôi sẽ đisâu vào nghiên cứu trẻ lớp tôi trực tiếp giảng dạy là lớp 4TA1 với 38 học sinh(trong đó có 20 học sinh nữ, 18 học sinh nam). 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Lớp MGN 4TA1 trong trường mầm non Kim Hoa. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2023 đến tháng 3/2024 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết từ sách vở, tài liệu. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. - Phương pháp thống kê, sử lý số liệu. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp quan sát hướng dẫn thực hành luyện tập. - Phương pháp sử dụng tình huống. - Phương pháp nêu gương, khích lệ. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề Hiện nay, mỗi gia đình cha mẹ đều bận rộn với công việc bên ngoài, haychiều chuộng con cái, chưa chú trọng đến kỹ năng sống, kỹ năng tự lập sớm chocon. Hầu như cha mẹ giao con cái cho ông bà chăm, thuê người giúp việc hoặcthả lỏng con cái. Do đó những đứa trẻ này luôn có tính ỷ lại, dựa dẫm, khôngbiết làm công việc đơn giản phục vụ cá nhân, không có nề nếp thói quen tốt.Ngược lại với những trẻ này là những trẻ được rèn tính tự lập từ sớm, trẻ sẽ luônmạnh dạn, tự tin học hỏi, biết phục vụ cá nhân, biết làm những công việc vừasức, phù hợp với độ tuổi. Những đứa trẻ được giáo dục tính tự lập từ nhỏ thì nhanh nhẹn và hoạt bát,nổi trội hơn hẳn so với những trẻ khác thì nhanh nhẹn và hoạt bát, nổi trội hơnhẳn so với những trẻ khác. Còn đối với trẻ mầm non rất nhiều trẻ xuất hiện tìnhtrạng dựa dẫm, ỉ lại, được nuông chiều một cách thái quá dẫn đến không biếtlàm một số việc đơn giản như không biết mặc quần áo, không biết tự đi giày,dép, không thích tự đi mà thích được người lớn bế ẵm…. Có rất nhiều nguyên 3nhân dẫn đến tình trạng này trong đó thiếu tính tự lập là một nguyên nhân trọngtâm nhất. Do đó việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cần được áp dụng càng sớmcàng tốt, và là phương pháp rất quan trọng và cần thiết. Tạo tính tự lập cho trẻkhông phải chỉ có hướng dẫn cho trẻ tự lo cho bản thân mà còn giúp trẻ tự quyếtđịnh các vấn đề của mình. Đó cũng là cách giúp trẻ vận động suy nghĩ, sáng tạovà tự tin. Việc áp dụng các phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ ngày nay đượcnền giáo dục đặc biệt chú trọng. Các trường mầm non luôn đề cao trách nhiệmcủa từng giáo viên trong việc giáo dục trẻ tự lập sớm vì điều đó hết sức cần thiết,mang lại cho trẻ kỹ năng sống hoàn thiện từng ngày. II. Thực trạng của vấn đề 1. Thuận lợi * Về phía nhà trường: Ban giám hiệu luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện chotừng giáo viên tham gia dự chuyên đề, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: