Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp lồng ghép nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho trẻ 5-6 tuổi Khu Đồng Yên trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như Thanh

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 8.19 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp lồng ghép nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho trẻ 5-6 tuổi Khu Đồng Yên trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như Thanh" nhằm giúp trẻ biết được tình cảm của Bác đối với trẻ, từ đó trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với Bác Hồ như trẻ yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh, nghe lời người lớn, yêu quý ông, bà, cha, mẹ, mọi người xung quanh, biết làm những công việc vừa sức. Qua đó nhằm giúp trẻ hình thành cho trẻ những phẩm chất, đạo đức tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp lồng ghép nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho trẻ 5-6 tuổi Khu Đồng Yên trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như Thanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP NỘI DUNGHỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH CHO TRẺ 5-6 TUỔIKHU ĐỒNG YÊN TRƯỜNG MẦM NON MẬU LÂM, HUYỆN NHƯ THANH Người thực hiện: Đỗ Thị Dung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Mậu Lâm SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HOÁ NĂM 2022 Mục lụcMục lục....................................................................................................................................... 21. Mở đầu.................................................................................................................................... 11.1. Lí do chọn đề tài...................................................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................21.3. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................... 31.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................32. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm............................................................................................ 32.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm............................................................................. 32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..............................................42.2.1. Thuận lợi........................................................................................................................... 42.2.2. Khó khăn...........................................................................................................................42.2.3. Kết quả của thực trạng...................................................................................................... 52.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.........................................................................52.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức vàphong Hồ Chí Minh” theo từng chủ đề.......................................................................................52.3.2. Giải pháp 2. Bản thân luôn học hỏi và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác,là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Xây dựng các mô hình để lồng ghép giáo dục trẻ học tậpvà làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh..........................................................62.3.3. Giải pháp 3: Giáo dục trẻ “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh” thông qua hoạt động hàng ngày.......................................................................................82.3.4. Giải pháp 4. Giáo dục lễ giáo cho trẻ.............................................................................152.3.5. Giải pháp 5. Xây dựng góc sách về Bác nhằm truyền đạt tấm gương của Bác đến trẻmột cách cụ thể và dễ hiểu hơn.................................................................................................172.3.6. Giải pháp 6. Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác............................................................................ 182.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồngnghiệp và nhà trường.................................................................................................................193. Kết luận, kiến nghị................................................................................................................203.1. Kết luận..............................................................................................................................203.2. Kiến nghị............................................................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................21DANH MỤC...............................................................................................................................1 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Chủ Tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộcViệt Nam. Đạo đức của người là lòng yêu nước, thương dân.Trong cuộc đờihoạt động đầy cống hiến và hy sinh của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dànhquan tâm đặc biệt sâu sát cho lớp công dân đặc biệt” là trẻ em, cho dù bận trămcông nghìn việc Bác vẫn luôn quan tâm đến công tác, bảo vệ, chăm sóc giáo dụctrẻ em và coi đó là công việc quan trọng. Tuy Bác đã đi xa, nhưng người đã đểlại muôn vàn tình yêu thương cho thế hệ trẻ, đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng vànghành giáo dục. [1]. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Bác Hồ luôndành cho các cháu nhi đồng tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt. Với Báccác cháu là những người chủ tương lai của đất nước [2]. Bởi theo Người, công tác giáo dục thế hệ trẻ ngay từ bậc mầm non có vaitrò rất quan trọng trong việc hình thành, rèn luyện đạo đức và nhân cách conngười đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ để trẻ có nền tảng pháttriển. Bác nhắc nhở rằng: “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm thếthì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mớinuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ như trồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: