Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.37 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm tiến hành thống kê, kiểm tra lại CSVC và các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của lớp mình phụ trách, từ đó báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch tu sửa hoặc bổ sung thêm đáp ứng với nhu cầu của nhóm lớp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Ởtrường mầm non,trẻ không chỉ được chăm sóc nuôi dưỡng mà cònđược thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong ngày. Trong đó, hoạt động“Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng, là chiếc cầu nối là phương tiện dẫndắt khám phá thế giới xung quanh. Trẻ biết những điều đơn giản đến những điềuphức tạp Thông qua hoạt động này, trẻ thể hiện sự thích thú và đam mê khámphá thế giới xung quanh, giúp nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên yêu quê hươngđất nước, trẻ biết yêu cái đẹp, trẻ nhận thấy thế giới xung quanh trẻ thật kỳ diệuvà đầy thú vị. Đồng thời thông qua các hoạt động khám phá khoa học sẽ giúpcho trẻ dần hình thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phântích, tổng hợp, khái quát ...Như vậy, các hoạt động khám phá khoa học là khôngthể thiếu được ở lứa tuổi mầm non .Việc vừa mang lại niềm vui và sự quan tâmvề khoa học một cách tự nhiên, vừa chuẩn bị một nền tảng suy nghĩ khoa họcđang trở thành một mục tiêu lớn trong ngành giáo dục mầm non. Hơn nữa, điềuđó cũng giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học và tự mình tìm đượcphương pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Bản thân là một giáo viên dạy lớp 4-5 tuổi trường mầm non, tôi luônmong muốn mình có thể tìm được cách để giải quyết các vấn đề còn hạn chếtrên, tạo cho trẻ lớp tôi nói riêng và trẻ 4-5 tuổi toàn trường nói chung có nhiềucơ hội được khám phá, trải nghiệm, được tuy duy, phán đoán và phát triển nhậnthức một cách toàn diện nhất, chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và quyết định lựachọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5tuổi khám phá khoa học” 2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổikhám phá khoa học” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Lý Địa chỉ: Trường Mầm non Đại Tự, Huyện Yên lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bản thân tự tiến hành nghiên cứu sáng kiến. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. Lĩnh vực phát triển nhận thức; Chỉ ra thực trạng khi cho trẻ 4 - 5 tuổi khámphá khoa học ở trường mầm non. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng. - Ngày bắt đầu: 15/08/2020 2 - Ngày kết thúc: 20/04/2021 7. Mô tả bản chất sáng kiến. 7.1. Cơ sở lý luận. Góp phần phát triển ở trẻ tình cảm thẩm mỹ, đạo đức, giúp trẻ thể hiện sựthích thú và đam mê khám phá thế giới xung quanh, giúp nuôi dưỡng tình yêuthiên nhiên yêu quê hương đất nước, trẻ biết yêu cái đẹp, - Giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ. Tạo cho trẻ cơ hội được tiếp xúc với thiên nhiên, sự vật xung quanh trẻvà giúp trẻ miêu tả được bằng lời. Nói lên cảm nhận của chính mình qua sờ mó,quan sát và phán đoán. Trẻ trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũngnhư vui chơi, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, và hiểu hơn vềnghĩa của các từ. Tích lũy cho trẻ vốn sống làm cơ sở để trẻ dễ dàng lĩnh hộinhững nội dung giáo dục của các hoạt động vui chơi, lao động và các môn họckhác. - Giúp trẻ phát triển về tình cảm kỹ năng xã hội: Trẻ ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc tình cảm với conngười, sự vật, hiện tượng xung quanh, hình thành hành vi và quy tắc ứng xử xãhội, trong sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non. vật quen thuộc, quan sát và so sánh nhận sét và thảo luận sự giống nhau vàkhác nhau rõ nét về tiếng kêu, cấu tạo bên ngoài....giữa hai con vật. + Thu thập tranh ảnh về các loại động vật khác nhau. Chơi chọn tranh hoặcđồ chơi về các con vật theo dấu hiệu cho trước + Phân loại các con vật theo 1-2 dấu hiệu chung. + Quan sát phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểmcấu tạovới môi trường sống, vận động và cách kiếm ăn của các con vật quen thuộc vớitrẻ + Cho các con vật ăn uống quan sát và thảo luận. - Môi trường thiên nhiên + Tiếp tục dạy trẻ biết tên gọi, ích lợi và phân biệt một số cây, hoa, rau,quả, con vật phổ biến và đa dạng qua dấu hiệu đặc trưng. + Dạy trẻ biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, giữa cấu tạovà khả năng vận động của con vật và cây cối… + Dạy trẻ biết quan sát, phân biệt các hiện tượng tự nhiên và dấu hiệu rõnét của 2 mùa chính ttrong năm: mùa đông, mùa hè. + Tổ chức cho trẻ chơi với đất, đá, cát, nước… và tìm hiểu đặc điểm củachúng. 7.2. Thực trạng việc tổ chức cho trẻ 4-5 tuổ khám phá khoa học ởtrường mầm non: 3 Năm học 2020 – 2021 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi với sốtrẻ là 30 trẻ. Trong quá trình thực tổ chức cho trẻ khám phá khoa học ở trườngmầm non tôi đã gặp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: