Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 3 – 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Qua đó, phát triển toàn diện cho trẻ, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Trấn Yên. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày, đóng góp Nơi công Chức Trình độSTT Họ và tên tháng vào việc tác danh CM năm sinh tạo ra sáng kiến Trường ĐHSP 01 Nguyễn Thị Nguyệt 20/03/1994 MN Tân GV 100% Mầm non Đồng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”. * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục. * Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 12 tháng 12 năm 2022. * Mô tả bản chất của sáng kiến: - Cách thức và các bước thực hiện của giải pháp: Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng, thu thập thông tin về việc giáo dục trẻ theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 3 – 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Qua đó, phát triển toàn diện cho trẻ, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay. - Tình trạng giải pháp đã biết: Như chúng ta đã biết: Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Ngành giáo dục đang nỗ lực đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ trong hoạt động học tập. Tổ chức các hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện, cho trẻ những trải nghiệm học tập tích cực để trẻ phát huy hết khả năng của bản thân. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, trong những năm học gần đây trường Mầm non Tân Đồng đã đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế của trường lớp và khả năng của trẻ. Tuy nhiên, trong thực tế việc đổi mới hình thức giáo dục chưa thực sự đồng 2bộ, một số giáo viên còn ngại thay đổi, tâm lý sợ sai, một số ít lại có suy nghĩdạy theo lối mòn để không mất thời gian đầu tư cho việc tổ chức hoạt động.Chính vì vậy, chất lượng giáo dục chưa thực sự được như mong đợi. Giáo viên tổ chức một số hoạt động giáo dục còn gò bó, rập khuân chưa thựcsự phát huy được hết được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt của trẻ. Tạo môi trường học tập cho trẻ là việc làm đã được thực hiện từ lâu nhưngnhìn chung chỉ mang tính chất hình thức để trang trí theo đúng chủ đề chưa xuấtphát từ trẻ, chưa kích thích tính tò mò, khám phá của trẻ, khi học và chơi trẻđang còn rất thụ động. Một số trẻ còn hiếu động, chưa tập trung chú ý vào các nội dung, hình thứcmà cô đưa ra, trẻ còn nhút nhát, chưa tự tin tham gia vào các hoạt động. Đồ dùng đồ chơi chưa thực sự phong phú về chủng loại, chưa có nhiều đồdùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu mở. Chính vì vậy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng lấy trẻlàm trung tâm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc thực hiện chươngtrình giáo dục mầm non một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáodục trẻ. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dụctrẻ 3 - 4 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận ra được một số ưu điểm, nhược điểmnhư sau: * Ưu điểm: - Giáo viên có trình độ sư phạm, luôn yêu nghề, mến trẻ, đã quan tâm đếnphương pháp giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. - Nhà trường đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho tổ chứccác hoạt động của trẻ. - Trẻ học 2 buổi/ ngày thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động giáo dụccho trẻ. - Phụ huynh luôn quan tâm và ủng hộ các nguyên vật liệu thiên nhiên đểlàm các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học tập hàng ngày của trẻ. * Nhược điểm: Giáo viên khi tổ chức các hoạt động giáo dục trong chương trình còn rậpkhuân, chưa sáng tạo, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo chotrẻ. Chưa linh hoạt trong việc áp dụng các phương pháp dạy học mới vào tổchức các hoạt động giáo dục trẻ. Việc tạo môi trường học tập cho trẻ chưa kích thích tính tò mò, khám phácủa trẻ, trẻ chưa chủ động trong khi tham gia hoạt động học tập và vui chơi. Đồ dùng đồ chơi chưa thực sự phong phú về chủng loại và chất liệu, chưaquan tâm đến các đồ dùng đồ chơi tự tạo. Việc ứng dụng thông tin trong tổ chức các hoạt động cho trẻ dần mờ nhạt,chưa phát huy hết vai trò của công nghệ trong thời kỳ chuyển đổi số. 3 Một số phụ huynh chưa thực sự hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nângcao chất lượng dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đối với sự phát triểntoàn diện cho trẻ. * Để đánh giá thực trạng tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trên lớp tôi chủ nhiệmđã thu được kết quả như sau: Bảng 1: Bảng khả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: