Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tại trường Mầm non Xuân Phúc
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 13.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tại trường Mầm non Xuân Phúc" nhằm tìm ra một số giải pháp hay, hiệu quả để áp dụng vào thực tế khi giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ một cách nhanh nhất. Thông qua “Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ” giúp trẻ: Tăng thêm vốn từ cho trẻ; Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tại trường Mầm non Xuân PhúcMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ của chúng ta đã dạy “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời vàvô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ nó”. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non, chúng ta thấy rõ vai trò của ngônngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Ngôn ngữ góp phần đào tạo các cháu trở thànhnhững con người phát triển toàn diện. Hiện nay việc thực hiện đổi mới trong giáodục mầm non đã và đang thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu nói chung, các cán bộquản lý cũng như hầu hết giáo viên trong ngành học mầm non nói riêng. Chươngtrình giáo dục Mầm non đã triển khai thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phươngpháp dạy học và đổi mới hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻMầm non. Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là việc đổi mớiphương pháp giảng dạy chưa hiệu quả, sự lồng ghép tích hợp các hoạt động vàcác chuyên đề giáo dục cho trẻ còn nhiều hạn chế, nội dung còn đơn điệu, rườmrà, lúng túng chưa phù hợp với nội dung yêu cầu của chương trình. Giáo dục Mầm non có tác dụng cực kì quan trọng trong việc hình thànhvà phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện đại. Nhất là trong giai đoạnhiện nay, đất nước ta đang chuyển mình vươn lên đỉnh cao của thời đại Côngnghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Vì vậy để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển đi lên của xã hội thì việc cải tiến phương pháp giáo dục nhằm nâng caochất lượng, khả năng nhận biết cho trẻ là một vấn đề hết sức cần thiết đối vớimỗi giáo viên, mỗi đơn vị trường Mầm non. Để đảm bảo mục tiêu giáo dục thìtrong trường Mầm non phải kết hợp song song việc chăm sóc thể lực và giáodục trí tuệ cho trẻ. Để làm tốt được điều đó thì các hoạt động trong trường Mầmnon cũng đóng một vai trò then chốt, trong đó không thể thiếu được hoạt độngphát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nó là một trong những hoạt động chính, giữ vị tríquan trọng trong giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Ngôn ngữ chính là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thànhmột thành viên của xã hội. Ở trẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp của trẻ là rất lớn. Ngônngữ là công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nguyện vọng của mình để người lớncó thể chăm sóc, điều khiển và giáo dục trẻ. Ngôn ngữ là một điều kiện rất quantrọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhâncách. Sự phát triển chậm về mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng đến sự phát triển toàndiện của trẻ. Cho nên các nhà giáo dục cần phải đề ra nhiệm vụ, nội dung,phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa tuổi. Đối vớitrẻ 24-36 tháng tuổi vốn từ còn ít, mức độ hiểu nghĩa còn hạn chế, cách sử dụngtừ chưa chính xác, trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn. Do đó việc phát triểnlàm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói năng lưu loát, phát âm đúng có kĩ năng trảlời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói là một điều rất quantrọng. Chính vì vậy người lớn cần phải chỉnh sửa uốn nắn kịp thời nhất là côgiáo. Ngày xưa ông cha ta có câu: “Trẻ lên ba cả nhà tập nói”. Là giáo viên mầmnon, bản thân tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ,trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ tôi có những suy nghĩ, trăn trở làm saođể phục vụ vào công tác giảng dạy các cháu phát âm chuẩn, chính xác tiếng việt. Xuất phát từ những yêu cầu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giảipháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 thángtuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tại trường Mầmnon Xuân Phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm ra một số giải pháp hay, hiệu quả để áp dụng vào thực tế khi giúptrẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ một cách nhanh nhất. Thông qua “Lĩnhvực phát triển ngôn ngữ” giúp trẻ: + Tăng thêm vốn từ cho trẻ. + Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. + Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, chính xác tiếng việt, nói được câu trọnvẹn đúng nghĩa. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ24-36 tháng tuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tạitrường Mầm non Xuân Phúc. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Nhằm giúp có kiến thức một cáchhệ thống về qui trình điều tra khảo sát trong thực tế. - Phương pháp thực nghiệm: Đưa ra một số yêu cầu khảo sát trên trẻ. - Nhóm phương pháp trực quan (Xem vật thật, quan sát tranh ảnh, thamquan, xem phim) - Nhóm phương pháp dùng lời (Trò chuyện, đàm thoại, giảng giải, đọcthơ, kể chuyện). - Nhóm phương pháp thực hành (Trò chơi học tập, lao động) - Phương pháp thống kê tổng kết rút ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tại trường Mầm non Xuân PhúcMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ của chúng ta đã dạy “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời vàvô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ nó”. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non, chúng ta thấy rõ vai trò của ngônngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Ngôn ngữ góp phần đào tạo các cháu trở thànhnhững con người phát triển toàn diện. Hiện nay việc thực hiện đổi mới trong giáodục mầm non đã và đang thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu nói chung, các cán bộquản lý cũng như hầu hết giáo viên trong ngành học mầm non nói riêng. Chươngtrình giáo dục Mầm non đã triển khai thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phươngpháp dạy học và đổi mới hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻMầm non. Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là việc đổi mớiphương pháp giảng dạy chưa hiệu quả, sự lồng ghép tích hợp các hoạt động vàcác chuyên đề giáo dục cho trẻ còn nhiều hạn chế, nội dung còn đơn điệu, rườmrà, lúng túng chưa phù hợp với nội dung yêu cầu của chương trình. Giáo dục Mầm non có tác dụng cực kì quan trọng trong việc hình thànhvà phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện đại. Nhất là trong giai đoạnhiện nay, đất nước ta đang chuyển mình vươn lên đỉnh cao của thời đại Côngnghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Vì vậy để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển đi lên của xã hội thì việc cải tiến phương pháp giáo dục nhằm nâng caochất lượng, khả năng nhận biết cho trẻ là một vấn đề hết sức cần thiết đối vớimỗi giáo viên, mỗi đơn vị trường Mầm non. Để đảm bảo mục tiêu giáo dục thìtrong trường Mầm non phải kết hợp song song việc chăm sóc thể lực và giáodục trí tuệ cho trẻ. Để làm tốt được điều đó thì các hoạt động trong trường Mầmnon cũng đóng một vai trò then chốt, trong đó không thể thiếu được hoạt độngphát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nó là một trong những hoạt động chính, giữ vị tríquan trọng trong giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Ngôn ngữ chính là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thànhmột thành viên của xã hội. Ở trẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp của trẻ là rất lớn. Ngônngữ là công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nguyện vọng của mình để người lớncó thể chăm sóc, điều khiển và giáo dục trẻ. Ngôn ngữ là một điều kiện rất quantrọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhâncách. Sự phát triển chậm về mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng đến sự phát triển toàndiện của trẻ. Cho nên các nhà giáo dục cần phải đề ra nhiệm vụ, nội dung,phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa tuổi. Đối vớitrẻ 24-36 tháng tuổi vốn từ còn ít, mức độ hiểu nghĩa còn hạn chế, cách sử dụngtừ chưa chính xác, trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn. Do đó việc phát triểnlàm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói năng lưu loát, phát âm đúng có kĩ năng trảlời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói là một điều rất quantrọng. Chính vì vậy người lớn cần phải chỉnh sửa uốn nắn kịp thời nhất là côgiáo. Ngày xưa ông cha ta có câu: “Trẻ lên ba cả nhà tập nói”. Là giáo viên mầmnon, bản thân tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ,trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ tôi có những suy nghĩ, trăn trở làm saođể phục vụ vào công tác giảng dạy các cháu phát âm chuẩn, chính xác tiếng việt. Xuất phát từ những yêu cầu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giảipháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 thángtuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tại trường Mầmnon Xuân Phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm ra một số giải pháp hay, hiệu quả để áp dụng vào thực tế khi giúptrẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ một cách nhanh nhất. Thông qua “Lĩnhvực phát triển ngôn ngữ” giúp trẻ: + Tăng thêm vốn từ cho trẻ. + Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. + Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, chính xác tiếng việt, nói được câu trọnvẹn đúng nghĩa. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ24-36 tháng tuổi Khu Trại Quan, thông qua hoạt động nhận biết tập nói tạitrường Mầm non Xuân Phúc. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Nhằm giúp có kiến thức một cáchhệ thống về qui trình điều tra khảo sát trong thực tế. - Phương pháp thực nghiệm: Đưa ra một số yêu cầu khảo sát trên trẻ. - Nhóm phương pháp trực quan (Xem vật thật, quan sát tranh ảnh, thamquan, xem phim) - Nhóm phương pháp dùng lời (Trò chuyện, đàm thoại, giảng giải, đọcthơ, kể chuyện). - Nhóm phương pháp thực hành (Trò chơi học tập, lao động) - Phương pháp thống kê tổng kết rút ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Luyện phát âm cho trẻ Chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động nhận biết tập nóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0