Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi" được hoàn thành với các biện pháp như: Bổ sung các điều kiện phục vụ hoạt động âm nhạc tại lớp; Tích hợp cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi; Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng đổi mới;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I Lý do chọn đề tài. 2 II Giải quyết vấn đề 3 1 Cơ sở lý luận của vấn đề 3 2 Thực trạng của vấn đề 4 2.1 Thuận lợi 4 2.2 Khó khăn 5 3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5 3.1 Bổ sung các điều kiện phục vụ hoạt độngâm nhạc tại lớp 5 Tích hợp cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc ở mọi 3.2 9 lúc mọi nơi Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động theo hướng đổi 3.3 11 mới. 3.5 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh 14 4 Hiệu quả của sáng kiến 15 1 Hiệu quả 15 2 Phạm vi ứng dụng 16 III Kết luận 17 IV Tài liệu tham khảo 19 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếuđược đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại.Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời.Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệumượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọtngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diệnnhân cách của mình. Trường Mầm non là nơi thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ mầm non từ 03 tháng tuổi đến 6 tuổi.Ở tuổi Mầm non có nhiều hình thứchoạt động phong phú đã xuất hiện, trông đó hoạt động âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, lànguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiệnthiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộphận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nó có tác dụngtích cực góp phần hình thành nhân cách trẻ thơ. Thông qua hoạt động âmnhạc, trẻ được giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ giúp trẻ phát triển năngkhiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất. Năm học 2020-2021 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo3 tuổi C3. Bằng những kinh nghiệm giảng dạy trong nhiều năm qua, thực tếqua tiến hành khảo sát và thực nghiệm (lớp mẫu giáo 3 tuổi C3) tôi thấy trẻtrong lớp còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa tích cực hứng thú tham gia vàohoạt động âm nhạc. Một số trẻ ngôn ngữ phát triển còn chậm, nhiều trẻ cònphát âm ngọng, khả năng cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc của một số trẻchưa tốt.Vậy làm thế nào để tạo điều kiện cho trẻ có được vốn sống âm nhạcphong phú? Để trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc? Làm thế nào để nâng caokỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ? Đó chính là điều mà tôi luôn suy nghĩ vàtrăn trở. Với mong muốn giúp trẻ yêu thích âm nhạc, phát triển ở trẻ khả năng 2cảm thụ âm nhạc, phát triển trí thông minh, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, linhhoạt, sáng tạo trong các hoạt động, khơi dậy ở trẻ niềm yêu thích và đam mêâm nhạc... nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm non trongviệc dạy trẻ hoạt động âm nhạc tôi đã đi sâu để nghiên cứu, sáng tạo sưu tầm,sáng tác lựa chọn, thay đổi một số hình thức trong hoạt động âm nhạc phùhợp với trẻ. Tôi hi vọng rằng đề tài của tôi sẽ mang đến cho trẻ niềm đam mêhứng thú, đó là lý do tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượngtổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”. * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âmnhạc cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi”, tôi đã thực hiện nghiên cứu tại trường Mầmnon Bình Minh - Phường Xương Giang -Thành phố Bắc Giang. - Đối tượng nghiên cứu là trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C3 * Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành sử dụng một sốphương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp đàm thoại (dùng lời, trò chuyện) - Phương pháp trò chơi. - Phương pháp thực nghiệm - Tổng kết kinh nghiệm II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận. Hoạt động giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũivới trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ 3cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáodục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tácchăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc cho trẻ là một nội dung quan trọngtrong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Dưới 6 tuổi được coi làgiai đoạn khởi đầu, giai đoạn “vàng” trong quá trình phát triển của con người.Vì vậy giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩmmỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệmnhững cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc,trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạngthái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến vớinhững hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I Lý do chọn đề tài. 2 II Giải quyết vấn đề 3 1 Cơ sở lý luận của vấn đề 3 2 Thực trạng của vấn đề 4 2.1 Thuận lợi 4 2.2 Khó khăn 5 3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5 3.1 Bổ sung các điều kiện phục vụ hoạt độngâm nhạc tại lớp 5 Tích hợp cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc ở mọi 3.2 9 lúc mọi nơi Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động theo hướng đổi 3.3 11 mới. 3.5 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh 14 4 Hiệu quả của sáng kiến 15 1 Hiệu quả 15 2 Phạm vi ứng dụng 16 III Kết luận 17 IV Tài liệu tham khảo 19 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếuđược đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại.Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời.Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệumượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọtngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diệnnhân cách của mình. Trường Mầm non là nơi thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ mầm non từ 03 tháng tuổi đến 6 tuổi.Ở tuổi Mầm non có nhiều hình thứchoạt động phong phú đã xuất hiện, trông đó hoạt động âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, lànguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiệnthiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộphận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nó có tác dụngtích cực góp phần hình thành nhân cách trẻ thơ. Thông qua hoạt động âmnhạc, trẻ được giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ giúp trẻ phát triển năngkhiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất. Năm học 2020-2021 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo3 tuổi C3. Bằng những kinh nghiệm giảng dạy trong nhiều năm qua, thực tếqua tiến hành khảo sát và thực nghiệm (lớp mẫu giáo 3 tuổi C3) tôi thấy trẻtrong lớp còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa tích cực hứng thú tham gia vàohoạt động âm nhạc. Một số trẻ ngôn ngữ phát triển còn chậm, nhiều trẻ cònphát âm ngọng, khả năng cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc của một số trẻchưa tốt.Vậy làm thế nào để tạo điều kiện cho trẻ có được vốn sống âm nhạcphong phú? Để trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc? Làm thế nào để nâng caokỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ? Đó chính là điều mà tôi luôn suy nghĩ vàtrăn trở. Với mong muốn giúp trẻ yêu thích âm nhạc, phát triển ở trẻ khả năng 2cảm thụ âm nhạc, phát triển trí thông minh, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, linhhoạt, sáng tạo trong các hoạt động, khơi dậy ở trẻ niềm yêu thích và đam mêâm nhạc... nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm non trongviệc dạy trẻ hoạt động âm nhạc tôi đã đi sâu để nghiên cứu, sáng tạo sưu tầm,sáng tác lựa chọn, thay đổi một số hình thức trong hoạt động âm nhạc phùhợp với trẻ. Tôi hi vọng rằng đề tài của tôi sẽ mang đến cho trẻ niềm đam mêhứng thú, đó là lý do tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượngtổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”. * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âmnhạc cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi”, tôi đã thực hiện nghiên cứu tại trường Mầmnon Bình Minh - Phường Xương Giang -Thành phố Bắc Giang. - Đối tượng nghiên cứu là trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C3 * Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành sử dụng một sốphương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp đàm thoại (dùng lời, trò chuyện) - Phương pháp trò chơi. - Phương pháp thực nghiệm - Tổng kết kinh nghiệm II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận. Hoạt động giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũivới trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ 3cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáodục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tácchăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc cho trẻ là một nội dung quan trọngtrong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Dưới 6 tuổi được coi làgiai đoạn khởi đầu, giai đoạn “vàng” trong quá trình phát triển của con người.Vì vậy giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩmmỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệmnhững cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc,trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạngthái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến vớinhững hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động âm nhạc tại lớp Phát triển ngôn ngữ cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
18 trang 649 0 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0