Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi, từ đó vận dụng vào giảng dạy hiệu quả hơn. Đồng thời xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt độngtạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh” I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật vô cùng hấp dẫn đối với trẻmầm non. Đây là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục “Thể chất, nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm kĩ năng xã hội - thẫm mỹ” cho trẻ. Thông qua hoạt động tạohình, trẻ được khám phá những điều mới lạ, giúp trẻ cảm nhận được tình yêu đốivới cái đẹp trong cuộc sống, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo. Ở lứa tuổimầm non, trí tuởng tượng, sáng tạo, khả năng tri giác về hình dáng, cấu trúc, màusắc của đồ vật còn nhiều hạn chế. Do đó, trẻ chỉ có thể dễ nhớ các sự vật hiện tượngthông qua các hoạt động khi có hình ảnh trực quan. Khi tham gia các hoạt động tạohình, trẻ nhớ lại bằng hình tượng của đồ vật quen thuộc mà trước đó trẻ đã tri giácđược. Với đặc điểm như vậy nên việc giáo dục qua hoạt động tạo hình ngay từ tuổimẫu giáo là việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng. Việc thực hiện tốt hoạt độngtạo hình ở trường mầm non sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, phát hiện và khơi dậytối đa những khả năng tiềm ẩn ở trẻ. Tuy nhiên, để hoạt động tạo hình của trẻ 5-6tuổi có hiệu quả thì việc lựa chọn và sử dụng hợp lí các biện pháp giáo dục là vôcùng quan trọng. Biện pháp giáo dục trong hoạt động tạo hình càng phong phú baonhiêu thì khả năng sáng tạo của trẻ càng được phát huy bấy nhiêu. Theo kinh nghiệm nhiều năm quan sát, tiếp cận trẻ ở trường mầm non HảiChánh, bản thân tôi nhận thấy đa số trẻ chưa thực sự hứng thú trong hoạt động tạohình, các kĩ năng trong hoạt động tạo hình còn hạn chế, cách phối hợp màu sắcchưa hài hòa, bố cục chưa cân đối, các sản phẩm được tạo ra còn dập khuôn, theomẫu của cô, chưa sáng tạo. Bên cạnh đó, các sản phẩm của giáo viên đưa ra chưasáng tạo, còn hạn chế về nguyên vật liệu. Đây là điều làm cho tôi và mỗi giáo viênđứng lớp rất trăn trở, băn khoăn và mong muốn tìm được giải pháp, biện pháp đểnâng cao chất lượng cho trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình. Vì vậy,tôi quyết địnhchọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạohình cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh”để nghiên cứu nhằm giúp trẻphát triển kĩ năng, sáng tạo trong hoạt động tạo hình. 2. Mục đích nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu bản thân sẽ hiểu rõ hơn về một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi, từ đó vận dụngvào giảng dạy hiệu quả hơn. Đồng thời xác định được ý nghĩa và tầm quan trọngcủa việc nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi. Qua đó,đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ5-6 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện, phát triển các kĩ năng, sáng tạo hơntrong hoạt động tạo hình, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tạitrường Mầm non Hải Chánh 3. Đối tượng cơ sở nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là giáo viên đứng lớp nên tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài : “Một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường Mầm non Hải Chánh” 3.2 Cơ sở nghiên cứu Thông qua “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt độngtạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh” nhằm cung cấp kiến thứcsơ đẳng về tạo hình cho trẻ, giúp phát triển khả năng quan sát tri giác, phân biệt,khả năng phân tích tổng hợp các thao tác tư duy trực quan. Góp phần giáo dục toàndiện về các mặt cho trẻ như: “Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ năng xãhội - thẫm mỹ”. Mặt khác, nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ của đơn vị Trườngmầm non Hải Chánh. 3.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệmTrẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Hải Chánh 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực nghiệm , kiểm tra Phương pháp đối chiếu, so sánh, thực hành, đánh giá 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Với đề tài này tôi thực hiện tại trường Mầm non Hải Chánh từ tháng 9/2020đến tháng 5/2021 II. NỘI DUNG 1. Những nội dung lý luận Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ của quốcgia. Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là vô cùngquan trọng đối với từng cá nhân trẻ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻrung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm tích cực, giúp trẻcó được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có những nhận xét về cái hay,cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “ Chân -Thiện - Mỹ” Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sángtạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bản trong cáchoạt động (vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán,..). Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻnhững cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năng như: tư thếngồi ngay ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh, kĩ năng nặn, xé dán. Nó giúptrẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay. Hoạt động tạo hình không phải là hoạt động mới, nó là công việc thường xuyêncủa mỗi giáo viên đứng lớp. Trong quá trình hình thành, rèn luyện, củng cố các kỹnăng cho trẻ không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm. Vì thế người giáo viênđóng vai trò là cầu nối giữa trẻ với những kiến thức mới của nội dung bài học, giúptrẻ nắm vững kiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bài học, của hoạt động. 2. Thực trạng vấn đề 1. Đánh giá thực trạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt độngtạo hình cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Hải Chánh” I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật vô cùng hấp dẫn đối với trẻmầm non. Đây là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục “Thể chất, nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm kĩ năng xã hội - thẫm mỹ” cho trẻ. Thông qua hoạt động tạohình, trẻ được khám phá những điều mới lạ, giúp trẻ cảm nhận được tình yêu đốivới cái đẹp trong cuộc sống, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo. Ở lứa tuổimầm non, trí tuởng tượng, sáng tạo, khả năng tri giác về hình dáng, cấu trúc, màusắc của đồ vật còn nhiều hạn chế. Do đó, trẻ chỉ có thể dễ nhớ các sự vật hiện tượngthông qua các hoạt động khi có hình ảnh trực quan. Khi tham gia các hoạt động tạohình, trẻ nhớ lại bằng hình tượng của đồ vật quen thuộc mà trước đó trẻ đã tri giácđược. Với đặc điểm như vậy nên việc giáo dục qua hoạt động tạo hình ngay từ tuổimẫu giáo là việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng. Việc thực hiện tốt hoạt độngtạo hình ở trường mầm non sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, phát hiện và khơi dậytối đa những khả năng tiềm ẩn ở trẻ. Tuy nhiên, để hoạt động tạo hình của trẻ 5-6tuổi có hiệu quả thì việc lựa chọn và sử dụng hợp lí các biện pháp giáo dục là vôcùng quan trọng. Biện pháp giáo dục trong hoạt động tạo hình càng phong phú baonhiêu thì khả năng sáng tạo của trẻ càng được phát huy bấy nhiêu. Theo kinh nghiệm nhiều năm quan sát, tiếp cận trẻ ở trường mầm non HảiChánh, bản thân tôi nhận thấy đa số trẻ chưa thực sự hứng thú trong hoạt động tạohình, các kĩ năng trong hoạt động tạo hình còn hạn chế, cách phối hợp màu sắcchưa hài hòa, bố cục chưa cân đối, các sản phẩm được tạo ra còn dập khuôn, theomẫu của cô, chưa sáng tạo. Bên cạnh đó, các sản phẩm của giáo viên đưa ra chưasáng tạo, còn hạn chế về nguyên vật liệu. Đây là điều làm cho tôi và mỗi giáo viênđứng lớp rất trăn trở, băn khoăn và mong muốn tìm được giải pháp, biện pháp đểnâng cao chất lượng cho trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình. Vì vậy,tôi quyết địnhchọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạohình cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh”để nghiên cứu nhằm giúp trẻphát triển kĩ năng, sáng tạo trong hoạt động tạo hình. 2. Mục đích nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu bản thân sẽ hiểu rõ hơn về một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi, từ đó vận dụngvào giảng dạy hiệu quả hơn. Đồng thời xác định được ý nghĩa và tầm quan trọngcủa việc nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi. Qua đó,đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ5-6 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện, phát triển các kĩ năng, sáng tạo hơntrong hoạt động tạo hình, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tạitrường Mầm non Hải Chánh 3. Đối tượng cơ sở nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là giáo viên đứng lớp nên tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài : “Một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường Mầm non Hải Chánh” 3.2 Cơ sở nghiên cứu Thông qua “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt độngtạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh” nhằm cung cấp kiến thứcsơ đẳng về tạo hình cho trẻ, giúp phát triển khả năng quan sát tri giác, phân biệt,khả năng phân tích tổng hợp các thao tác tư duy trực quan. Góp phần giáo dục toàndiện về các mặt cho trẻ như: “Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ năng xãhội - thẫm mỹ”. Mặt khác, nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ của đơn vị Trườngmầm non Hải Chánh. 3.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệmTrẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Hải Chánh 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát, đàm thoại, làm mẫu, thực nghiệm , kiểm tra Phương pháp đối chiếu, so sánh, thực hành, đánh giá 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Với đề tài này tôi thực hiện tại trường Mầm non Hải Chánh từ tháng 9/2020đến tháng 5/2021 II. NỘI DUNG 1. Những nội dung lý luận Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ của quốcgia. Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là vô cùngquan trọng đối với từng cá nhân trẻ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻrung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm tích cực, giúp trẻcó được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có những nhận xét về cái hay,cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “ Chân -Thiện - Mỹ” Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng sángtạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bản trong cáchoạt động (vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán,..). Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻnhững cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năng như: tư thếngồi ngay ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh, kĩ năng nặn, xé dán. Nó giúptrẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay. Hoạt động tạo hình không phải là hoạt động mới, nó là công việc thường xuyêncủa mỗi giáo viên đứng lớp. Trong quá trình hình thành, rèn luyện, củng cố các kỹnăng cho trẻ không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm. Vì thế người giáo viênđóng vai trò là cầu nối giữa trẻ với những kiến thức mới của nội dung bài học, giúptrẻ nắm vững kiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bài học, của hoạt động. 2. Thực trạng vấn đề 1. Đánh giá thực trạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục hoạt động tạo hình Phát triển toàn diện cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0