Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.84 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ trong mọi hoạt động sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp và thoải mái tự do khám phá được nhiều điều mới lạ mà trẻ chưa được làm quen. Từ đó giúp trẻ phát triển về mọi mặt như: Đức- Trí- Thể- Mĩ. Đó là điểm mới góp phần thực hiện có hiệu quả trong việc giúp trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em là hạnh phúc của gia đình Là chủ nhân tương lai của đất nước” Quả thật vậy, muốn những chủ nhân tương lai của đất nước được lớnmạnh thì đòi hỏi mỗi người giáo viên phải tự rèn luyện bản thân, trau dồi phẩmchất đạo đức để trở thành những con người có đủ đức, đủ tài nhằm giáo dục thếhệ trẻ một cách toàn diện, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước phồnvinh. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy mà mục tiêu,nhiệm vụ quan trọng của giáo dục Mầm non là nhằm giáo dục toàn diện cho trẻvề thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, hình thành cho trẻ những cơ sởđầu tiên của nhân cách con người mới XHCN Việt Nam, chuẩn bị những tiền đềcần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt. Đồng thời mục đích củagiáo dục là nhằm phát triển ở trẻ trí thông minh, ham hiểu biết, phát huy đượctính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ. Làm thế nào để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phảicó những chiến lược nuôi dưỡng, bồi đắp như thế nào để hỗ trợ kịp thời cho sựphát triển trí tuệ, nhân cách sớm giúp trẻ thành công. Vì thế để rèn luyện cho trẻcó được một tính cách mạnh dạn, tự tin là rất quan trọng và cần thiết. Khi mạnhdạn trẻ có thể chủ động tham gia vào các hoạt động tập thể, có thể tự tin trướcđám đông và xử lý các tình huống. Trẻ mạnh dạn, tham gia tích cực, chủ động,sáng tạo trong mọi hoạt động là tố chất thiết yếu cho những thành công trongtương lai. Trong thực tế, khi đưa con đến trường, cha mẹ đều mong muốn con mìnhphát triển một cách toàn diện, mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông, đó là mongmuốn chính đáng và cũng là mục tiêu của phương pháp dạy học mới của ngànhmầm non. Không chỉ dạy trẻ kiến thức mà còn dạy trẻ kỹ năng sống, dạy trẻ biếtcách xử lý chủ động trong các tình huống. Đặc biệt số lượng trẻ nhút nhát, thiếu 1tự tin ngày càng nhiều, đa số trẻ chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, sángtạo. Điều đó đặt ra cho các cô giáo mầm non phải sáng tạo, tìm tòi các phươngpháp khác nhau nhằm giúp trẻ tự tin lĩnh hội kiến thức và mạnh dạn hơn tronggiao tiếp với bạn bè, người lớn xung quanh. Đồng thời, giúp trẻ phát huy tối đatính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú với việc học và phát triển khả năngsuy nghĩ trở thành người năng động, hiểu biết về thế giới xung quanh nhằm đápứng được mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Xuấtphát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” làmđề tài sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân trong năm học 2020-2021. * Điểm mới của đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” cũng nhiều người nghiêncứu cho độ tuổi này nhưng tôi mạnh dạn nghiên cứu để tìm ra những giải phápthiết thực và có hiệu quả nhằm giúp trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo hơn trongcác hoạt động. Từ khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của mình thì bên cạnhnhững mặt mạnh vẫn còn bộc lộ một số bất cập trong việc phát huy cho trẻ tínhtích cực, chủ động, sáng tạo. Vì vậy, tôi nhận ra những điểm mới của đề tàimình nghiên cứu trong năm học 2020-2021 như sau: Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ trong mọi hoạt độngsẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp và thoải mái tự do khám pháđược nhiều điều mới lạ mà trẻ chưa được làm quen. Từ đó giúp trẻ phát triển vềmọi mặt như: Đức- Trí- Thể- Mĩ. Đó là điểm mới góp phần thực hiện có hiệuquả trong việc giúp trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức. 1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài: Đề tài “Một số giải pháp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ5-6 tuổi ở trường mầm non” áp dụng đối với lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trong nhàtrường và áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện LệThủy, các trường mầm non trong tỉnh Quảng Bình nói riêng và có thể áp dụngcho tất cả các trường mầm non trên toàn quốc nói chung. 2 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Thực tế trong quá trình chăm sóc - giáo dục, bản thân tôi ngoài việc nắmvững những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, xác định những mục tiêu và nộidung về chương trình giáo dục mầm non, tôi cần phải hiểu được tình hình thựctiễn của địa phương, của trường và lớp mình đang công tác để khai thác nhữngcái hay, cái đẹp nhằm giáo dục trẻ về mọi mặt. Để phát huy tối đa tính tích cực chủ động và sáng tạo của trẻ trong các hoạtđộng, giáo viên cần nhận ra nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: