Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động khám phá khoa học tại lớp trẻ 3 - 4 tuổi A1 khu trung tâm trường Mầm Non Phú Nhuận

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 19.34 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động khám phá khoa học tại lớp trẻ 3 - 4 tuổi A1 khu trung tâm trường Mầm Non Phú Nhuận " nhằm đưa ra các giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi A1 Trường Mầm non Phú Nhuận, huyện Như Thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động khám phá khoa học tại lớp trẻ 3 - 4 tuổi A1 khu trung tâm trường Mầm Non Phú Nhuận SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CHO TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI LỚP MG 3-4 TUỔI A1 KHU TRUNG TÂM TRƯỜNG MẦM NON PHÚ NHUẬN Người thực hiện: Nguyễn Thị Vinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phú Nhuận SK thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2022 Mục lục1. Mở đầu.................................................................................................................................... 1 1.1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................2 1.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm............................................................................................ 3 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm............................................................................ 3 2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..............................................4 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...................................................................5 2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động khám phá khoa học phù hợp với khả năng,nhằm tạo cơ hội cho mọi đứa trẻ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo....................5 2.3.2. Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động có tính mở để kích thích trẻ tìm tòi và khámphá...............................................................................................................................................62.3.3. Giải pháp 3: Chuẩn bị đa dạng các công cụ và phương tiện vật liệu cho trẻ hoạt độngkhám phá khoa học..................................................................................................................... 8 2.3.4. Giải pháp 4: Sưu tầm, lựa chọn và tổ chức thực hành thí nghiệm khoa học đơn giảngiúp trẻ tích cực,chủ động và sáng tạo trong hoạt động khám phá khoa học............................. 9 2.3.5. Giải pháp 5: Tổ chức các hoạt động khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm thựctế................................................................................................................................................12 2.3.6. Giải pháp 6: Khơi dậy khả năng phán đoán, suy luận của trẻ bằng cách sử dụng tìnhhuống có vấn đề, có ý nghĩa để kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động khám phá khoahọc.............................................................................................................................................14 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm................................................................................ 183. Kết luận và kiến nghị........................................................................................................... 19 3.1. Kết luận.............................................................................................................................19 3.2. Kiến nghị...........................................................................................................................20 3.2.1. Đối với địa phương........................................................................................................ 20 3.2.2. Đối với nhà trường.........................................................................................................20Tài liệu tham khảo...............................................................................................21DANH MỤC 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Nhắc đến khoa học chúng ta thường nghĩ tới những vấn đề thật cao siêunhư cấu tạo trái đất ra sao hay sóng thần hình thành như thế nào? Thực tế khoahọc chỉ là quan sát những sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh nhằm phân tích,giải thích cách thức hoạt động, sự tồn tại của sự vật hiện tượng đó. Dưới đôi mắttrẻ thơ, khái niệm khoa học vô cùng đơn giản và là cả một bầu trời kiến thức thúvị cần khám phá. Ở trường mầm non hoạt động phá khoa học là một cách học thông quathực hành, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trảinghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm,kiến thức sẵn có của trẻ. Hoạt động khám phá khoa học của trẻ sử dụng tất cảcác giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ nhữngđiều đã tiếp cận được lâu hơn. Tâm lý học và giáo dục đã chứng minh trẻ em ở độ tuổi mầm non đượcxem là độ tuổi “vàng” cho sự phát triển trí tuệ toàn diện. Muốn cho trẻ em trẻthành người lớn theo đúng ý nghĩa của nó, thì nhất định phải có sự tác động giáodục của người lớn, ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời.[1]. Như chúng ta đã biếtthế giới xung quanh trẻ chứa đựng biết bao điều mới lạ hấp dẫn, ngay trong điềutưởng như bình thường, giản dị ấy thì đối với trẻ mẫu giáo là phát hiện ra nhữngđiều hết sức mới lạ và lý thú, con người và cảnh vật xung quanh trẻ đều khoáclên mình một màu sắc xúc cảm đối với trẻ. Trẻ dễ ngạc nhiên, dễ bị lôi cuốn vàonhững bài thơ, câu đố, những trò chơi, những vật thật...Chính môi trường tựnhiên đã mang lại cho trẻ những điều tốt đẹp và đóng vai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: