Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ở trường Mầm non 3 năm học 2019 -2020

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ chính là việc phát triển các khả năng nhận thức nghe, hiểu, nói của trẻ. Để phát triển các khả năng này thì việc dạy trẻ nhận biết tập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chính là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ở trường Mầm non 3 năm học 2019 -2020Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ởtrường Mầm non 3 năm học 2019 -2020 I. TÊN SÁNG KIẾN KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 -36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3 NĂM HỌC 2019 -2020. II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG: 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ đểgiao tiếp với mọi người và để nhận thức thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là phươngtiện giao tiếp giữa con người với con người, là phương tiện cho việc dạy và học. Ngôn ngữnói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ Mầmnon nói riêng, của con người và xã hội nói chung. Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ phát triểnngôn ngữ tốt nhất. Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữnói và các kỹ năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi của trẻ. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cóảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ chính là công cụ để tưduy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức. Ở trẻ 24-36 tháng ngôn ngữ là phương tiện để giao lưu cảm xúc với những người xungquanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộngđồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớnmà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trongcộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầumong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọingười, thông qua đó đây cũng là thời kỳ tích luỹ vốn từ của trẻ. Vì thế để cung cấp vốn từcho trẻ thì cần phải được dựa trên biểu tưởng cụ thể gắn liền với âm thanh và tình huống sửdụng chúng, nội dung và vốn từ cung cấp cho trẻ phải phụ thuộc vào nhận thức, khả năngcủa trẻ theo lứa tuổi. Với đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 24-36 tháng như thế thì khi tham gia hoạtđộng nhận biết tập nói trẻ sẽ dễ dàng học biết được rất nhiểu vốn từ. Khi trẻ tham gia hoạtđộng nhận biết tập nói trẻ sẽ được nhận biết các từ ngữ mới, các từ được lặp đi lặp lại nhiềulần thông qua các tranh ảnh, các vật thật mà trẻ được xem… Là một giáo viên được phân công dạy trẻ ở lứa tuổi 24 – 36 tháng bản thân tôi nhậnthấy ở lớp tôi có rất nhiều trẻ khi tham gia hoạt động nhận biết tập nói, trẻ rất thích đượcxem tranh các con vật, được nhìn các vật thật, được sờ và được ngửi… tham gia cùng côthích trò chuyện, thích được nói. Nhưng ngôn ngữ nói trẻ còn hạn chế: nói lắp, ngọng, nóichưa thành câu, nói từng tiếng một, nhút nhát, chưa chịu nói…tôi luôn băn khoăn, trăn trởsuy nghĩ làm thế nào để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng, diễn đạtđược ý muốn của mình. Từ những cần thiết của việc phát triển ngôn ngữ của trẻ 24-36 tháng nói chung vàthực tế về tình hình phát triển ngôn ngữ của trẻ 24-36 tháng nơi nhóm tôi phụ trách đã thôithúc tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 thángtuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ở trường Mầm non 3 năm học 2019 -2020 ” 2. Mô tả nội dung: Đối với trẻ mầm non thì qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và tư duy trẻ thu được các kinhnghiệm sống làm phong phú thêm sự hiểu biết của trẻ. Cụ thể trẻ 24-36 tháng thì nhận thứcvà ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ mới đang tập nói, có trẻ mới nói được câu 2-3 từ ,có trẻGv: Ngô Thị Ngọc Hiền – Lớp Nhà trẻ 1Một số giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ởtrường Mầm non 3 năm học 2019 -2020thì đã nói đượccâu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn được câu, trẻ chưa diễn đạt được ý muốncủa mình bằng những câu đơn giản, trẻ chưa chịu nói… chính vì vậy mà phát triển ngôn ngữcho trẻ là việc làm cần thiết. Đối với trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ chính là việc phát triển các khả năngnhận thức nghe, hiểu, nói của trẻ. Để phát triển các khả năng này thì việc dạy trẻ nhận biếttập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chínhlà việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. 2.1. Khảo sát:Phân loại khả năng Tốt Khá TB YếuSĩ số: 25 trẻ Sl % Sl % Sl % Sl %Khả năng nghe hiểu ngôn ngữ và 8 32 5 20 5 20 7 28phát âmVốn từ 8 32 7 28 5 20 5 20Khả năng giao tiếp 10 40 5 20 5 20 5 20 2.2 Nguyên nhân thực trạng: Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về cơ sở vật chất, trangthiết bị phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ. - Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn100%. Nhiệt tình công tác, đoàn kết trong việcchăm sóc giáo dục trẻ. Khó khăn: - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp: 70% - Vốn từ của trẻ còn rất ít, phát âm chưa chính xác, còn nhiều trẻ nói ngọng: 65% - Trình độ nhận thức của trẻ trong một lớp không đồng đều - Trí nhớ của trẻ còn hạn chế chính vì vậy mà trẻ chưa biết cách sắp xếp trật tự các từtrong câu nên khi phát âm trẻ thường bỏ bớt từ, cách diễn đạt lời nói của trẻ chưa tốt - Một số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp như : Phúc Nguyên, Gia Hào, TuêAnh, Bảo Ngọc, Thùy Linh - Một số trẻ còn nói lắp hay cà lăm như Lê Bình An, Đỗ Thiên Ân, Trương Nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: