Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi 24-36 tháng tại trường Mầm Non 3

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển vốn từ cho trẻ 24 – 36 tháng, là phát triển ở trẻ khả năng nghe, hiểu lời nói và trả lời được các câu hỏi của những người xung quanh trong quá trình giao tiếp, trò chuyện. Trẻ phải nói to, nêu được yêu cầu, phát âm rõ ý muốn nói để người nghe hiểu và hỗ trợ trẻ kịp thời. Trẻ phải mạnh dạn, tự tin có vốn từ phong phú thì trẻ mới thể hiện được mon muốn của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi 24-36 tháng tại trường Mầm Non 3 Một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24 – 36 tháng tại trường Mầm Non 3 I. TÊN SÁNG KIẾN KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON 3 II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MÔ TẢ NỘI DUNG 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và pháttriển nhân cách của trẻ.“Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy”, là công cụ đểgiúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Trong giáodục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giúp trẻtrở thành những con người phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thành những cơsở ban đầu của nhân cách con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống chotrẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Từ 2 tuổi đến 3 tuổi (24- 36 tháng), vốn từ vựng của bé được mở rộng liên tục và bécó thể cảm nhận được tất cả những điều người lớn nói. Ở giai đoạn 3 tuổi, bé có thể giaotiếp lưu loát với người lớn trong một cuộc trò chuyện khá dài. Hơn nữa, nó có thể kết nốinhiều từ hơn để tạo thành câu dài. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, phần lớn các bố mẹ đều bận rộn lo toan cho cuộcsống, thời gian bố mẹ trò chuyện với trẻ để phát triển vốn từ còn ít. Một số cha mẹ của trẻnhận thức về tầm quan trọng của ngôn ngữ còn hạn chế. Do vậy vốn từ của trẻ em ngày nayphát triển chậm và ít, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển ngôn ngữ thông qua ti vi, phimảnh… chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn. Rất nhiều phụ huynh khi đưa con tớitrường nhập học ở lứa tuổi nhà trẻ thường nói với các cô giáo:Bé chưa biết nói cô ơi! Bạnnày nói ít lắm! Phải làm sao để bé nói được nhiều hơn nữa hả cô? Năm học 2019 - 2020, tôi phụ trách nhóm trẻ 24- 36 tháng với số trẻ đầu năm là 25trẻ. Đa số trẻ chưa học qua nhóm nhỏ và nhóm nhỡ nên còn nhút nhát, đến lớp còn khócnhiều, có trẻ chưa biết mình tên gì, mọi thông tin về bé tôi đều phải tìm hiểu qua phụ huynh.Trẻ rụt rè trong giao tiếp với cô, với bạn do ngôn ngữ nói còn hạn chế. Trước tình hình thựctế của lớp trong năm học 2019 - 2020, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển vốntừ cho trẻ tuổi 24-36 tháng tại trường Mầm Non 3” 2. Mô tả nội dung: Phát triển vốn từ cho trẻ 24 – 36 tháng, là phát triển ở trẻ khả năng nghe, hiểu lời nóivà trả lời được các câu hỏi của những người xung quanh trong quá trình giao tiếp, tròchuyện. Trẻ phải nói to, nêu được yêu cầu, phát âm rõ ý muốn nói để người nghe hiểu và hỗtrợ trẻ kịp thời. Trẻ phải mạnh dạn, tự tin có vốn từ phong phú thì trẻ mới thể hiện đượcmon muốn của mình. Hiểu được vấn đề đó, nên tôi đã suy nghĩ và tìm ra các giải pháp tốiưu nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp vốn từ của trẻ ngày càng mở rộng, đa dạng vàphong phú. Thông qua quá trình dạy và tác động đến trẻ hằng ngày tại nhóm lớp mình phụtrách, tôi đã nghiên cứu và thực hiện các giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ trong năm quavà đã đạt ít nhiều thành công rõ rệt từ trẻ của lớp mình. Cụ thể: 2.1. Khảo sát: Để biết được vốn từ và đặc điểm ngôn ngữ của trẻ ở lớp, vào đầu năm học tôi đã tiếnhành khảo sát kết quả thực tế cụ thể như sau: đầu năm số trẻ là 25 trẻGv: Tăng Thị Cẩm Vân 1 Lớp: Nhà trẻ Một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24 – 36 tháng tại trường Mầm Non 3 STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát đầu năm Số trẻ đạt Tỉ lệ 1 Phát âm rõ tiếng, không nói ngọng, nói lắp. 10/25 40% Nói được câu đơn, câu 5-7 tiếng, có các từ thông dụng 2 9/25 36% chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc Biết bày tỏ nhu cầu của bản thân (con muốn uống nước, 3 7/25 28% con đói bụng, con mắc đi vệ sinh…) Trả lời các câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây? Làm gì? Thế 4 8/25 32% nào? Hỏi về các vấn đề cần quan tâm như: “Con gì đây?”, “Cái 5 6/25 24% gì đây?” 2.2. Nguyên nhân thực trạng: Thuận lợi: + Được sự quan tâm của Phòng giáo dục, h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: