Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 7.35 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà" nhằm tìm ra một số giải pháp, cách thức phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà từ đó giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, giúp gia đình, phụ huynh nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của mình góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài:“ Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà”1. Lý do lựa chọn đề tài:a. Cơ sở lý luận. “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai” Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân cóvai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách của con người. Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là một trongnhững việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Công việc này nó đòi hỏi cần có sựliên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo ra một môi trườnggiáo dục thống nhất và thuận lợi. Đây chính là một nguyên tắc quan trọng trongquá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại trường cũng như tại nhà. Đúng vậy! trẻ mầm non chính là người chủ nhân tương lai của đất nước,vì vậy giáo dục tốt cho trẻ mầm non là động lực, là mục tiêu của xã hội chứkhông phải của riêng cá nhân hay tổ chức nào. Mà đặc biệt gia đình chính là nơiđóng vai trò rất quan trọng bởi lẽ gia đình chính là nơi trẻ được sinh ra, đượcnuôi dưỡng, yêu thương và đùm bọc là cái nôi giáo dục rất tốt cho trẻ mà trongđó bố mẹ chính là những người thầy tốt nhất cho con cái. Gia đình là nơi hìnhthành nhân cách ban đầu cho trẻ thông qua cách sống, nề nếp sinh hoạt, Cáchyêu thương chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình. Vì thế giáo dục trẻ mầmnon phải xuất phát từ giáo dục gia đình rồi mới tới giáo dục nhà trường và xãhội. Do vậy để thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nóiriêng không những cần làm tốt công tác giáo dục trẻ tại nhà trường mà còn cầncó sự phối hợp chặt chẽ với gia đình, xã hội để làm tốt công tác chăm sóc giáodục trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Giáo dục trong nhà trường chỉ làmột phần còn có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp việc giáodục trong gia đình được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy màthiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàntoàn” Giáo dục trong nhà trường và phối hợp với giáo dục trong gia đình là rấtcần thiết giúp nâng cao hiệu quả giáo dục con người góp phần cho sự phát triểncủa sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Chính vì hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục phối hợp chặt chẽvới gia đình, Với vai trò là một người giáo viên mầm non bản thân tôi luôn tìmhiểu và suy nghĩ tìm mọi biện phấp để công tác chăm sóc giáo dục trẻ không chỉlà của nhà trường mà còn cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia 2đình thì mới đạt hiệu quả cao. Đặc biệt là khi trẻ nghỉ ở nhà chỉ có thông qua bốmẹ mới có thể dạy trẻ được.b. Cơ sở thực tiễn. Nhắc đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ người ta thường nghĩ ngay đếnvai trò của các nhà trường, các cơ sở giáo dục. Trên thực tế, để đào tạo ra nhữngcon người phát triển toàn diện cả đức - trí - thể - mỹ ngay từ khi còn ngồi trênghế nhà trường thì không chỉ có vai trò của nhà trường, mà còn rất cần sự phốihợp, kết hợp chặt chẽ của gia đình và toàn xã hội. Đó là ba môi trường giáo dụcquan trọng tạo thành thế “chân kiềng” vững chắc để cùng giáo dục, hình thànhnhân cách và vun đắp sự trưởng thành của một con người. Là người giáo viên mầm non đặc biệt trong tình hình dịch bệnh diễn raphức tạp như hiện nay trẻ được nghỉ học tại nhà thì việc chăm sóc giáo dục trẻcần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình từ đó giúp trẻ pháttriển một cách tốt nhất không bị ngắt quãng, mà còn tận dụng được những mốcvàng trong sự phát triển của trẻ. Thực tế cho thấy rằng sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường và giáo dụcgia đình, xã hội được xem là một việc có tính nguyên tắc đảm bảo việc giáo dụcđạt hiệu quả cao. Bởi giáo dục gia đình nó đến với trẻ đầu tiên và sớm nhất. Vìvậy sự kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường, xã hội nó sẽ cho đếnsự thống nhất về cả nội dung lẫn phương pháp, cách thức giáo dục trẻ. Đặc biệtở lứa tuổi mầm non 3-4 tuổi một trong những độ tuổi đang trong giai đoạn hìnhthành và phát triển nhân cách một cách cao nhất trẻ bắt đầu hiểu và nhận thức tốtvề thế giới xung quanh thì việc giáo dục trẻ cần phải được đặt lên hàng đầu. Vìđây chính là giai đoạn vàng trong sự phát triển của trẻ, giai đoạn khủng hoảngnhất về mặt tâm, sinh lý của trẻ. Và hiện nay do chưa nhận thức được tầm quantrong của giáo dục gia đình phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường nênrất nhiều những bậc phụ huynh thường không quan tâm, chủ quan trong việcgiáo dục trẻ ở độ tuổi này, và thường suy nghĩ rằng giáo dục trẻ là việc của nhàtrường mà quên đi cái vai trò, cái tầm ảnh hưởng của gia đình đối với trẻ. Ngườithầy tốt nhất với con cái chính là bố mẹ. Bởi bố mẹ chính là người gần gũi conmình nhiều nhất còn nhà trường chỉ là nơi nuôi dưỡng và phát triển những kiếnthức trẻ đã có từ gia đình. Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số giảipháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sócgiáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà”làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu - Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số giải pháp, cách thức phốihợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà từ đó giúp nângcao chất lượng, hiệu quả giáo dục, giúp gia đình, phụ huynh nhận thức sâu sắchơn về vai trò của mình góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. 3 - Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra những nội dung, kiến thức,kỹ năng cần thiết trong việc chăm sóc giáo dục trẻ sớm, hiểu được những giảipháp để có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài:“ Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà”1. Lý do lựa chọn đề tài:a. Cơ sở lý luận. “Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai” Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân cóvai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách của con người. Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là một trongnhững việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Công việc này nó đòi hỏi cần có sựliên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo ra một môi trườnggiáo dục thống nhất và thuận lợi. Đây chính là một nguyên tắc quan trọng trongquá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại trường cũng như tại nhà. Đúng vậy! trẻ mầm non chính là người chủ nhân tương lai của đất nước,vì vậy giáo dục tốt cho trẻ mầm non là động lực, là mục tiêu của xã hội chứkhông phải của riêng cá nhân hay tổ chức nào. Mà đặc biệt gia đình chính là nơiđóng vai trò rất quan trọng bởi lẽ gia đình chính là nơi trẻ được sinh ra, đượcnuôi dưỡng, yêu thương và đùm bọc là cái nôi giáo dục rất tốt cho trẻ mà trongđó bố mẹ chính là những người thầy tốt nhất cho con cái. Gia đình là nơi hìnhthành nhân cách ban đầu cho trẻ thông qua cách sống, nề nếp sinh hoạt, Cáchyêu thương chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình. Vì thế giáo dục trẻ mầmnon phải xuất phát từ giáo dục gia đình rồi mới tới giáo dục nhà trường và xãhội. Do vậy để thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nóiriêng không những cần làm tốt công tác giáo dục trẻ tại nhà trường mà còn cầncó sự phối hợp chặt chẽ với gia đình, xã hội để làm tốt công tác chăm sóc giáodục trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Giáo dục trong nhà trường chỉ làmột phần còn có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp việc giáodục trong gia đình được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy màthiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàntoàn” Giáo dục trong nhà trường và phối hợp với giáo dục trong gia đình là rấtcần thiết giúp nâng cao hiệu quả giáo dục con người góp phần cho sự phát triểncủa sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Chính vì hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục phối hợp chặt chẽvới gia đình, Với vai trò là một người giáo viên mầm non bản thân tôi luôn tìmhiểu và suy nghĩ tìm mọi biện phấp để công tác chăm sóc giáo dục trẻ không chỉlà của nhà trường mà còn cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia 2đình thì mới đạt hiệu quả cao. Đặc biệt là khi trẻ nghỉ ở nhà chỉ có thông qua bốmẹ mới có thể dạy trẻ được.b. Cơ sở thực tiễn. Nhắc đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ người ta thường nghĩ ngay đếnvai trò của các nhà trường, các cơ sở giáo dục. Trên thực tế, để đào tạo ra nhữngcon người phát triển toàn diện cả đức - trí - thể - mỹ ngay từ khi còn ngồi trênghế nhà trường thì không chỉ có vai trò của nhà trường, mà còn rất cần sự phốihợp, kết hợp chặt chẽ của gia đình và toàn xã hội. Đó là ba môi trường giáo dụcquan trọng tạo thành thế “chân kiềng” vững chắc để cùng giáo dục, hình thànhnhân cách và vun đắp sự trưởng thành của một con người. Là người giáo viên mầm non đặc biệt trong tình hình dịch bệnh diễn raphức tạp như hiện nay trẻ được nghỉ học tại nhà thì việc chăm sóc giáo dục trẻcần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình từ đó giúp trẻ pháttriển một cách tốt nhất không bị ngắt quãng, mà còn tận dụng được những mốcvàng trong sự phát triển của trẻ. Thực tế cho thấy rằng sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường và giáo dụcgia đình, xã hội được xem là một việc có tính nguyên tắc đảm bảo việc giáo dụcđạt hiệu quả cao. Bởi giáo dục gia đình nó đến với trẻ đầu tiên và sớm nhất. Vìvậy sự kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường, xã hội nó sẽ cho đếnsự thống nhất về cả nội dung lẫn phương pháp, cách thức giáo dục trẻ. Đặc biệtở lứa tuổi mầm non 3-4 tuổi một trong những độ tuổi đang trong giai đoạn hìnhthành và phát triển nhân cách một cách cao nhất trẻ bắt đầu hiểu và nhận thức tốtvề thế giới xung quanh thì việc giáo dục trẻ cần phải được đặt lên hàng đầu. Vìđây chính là giai đoạn vàng trong sự phát triển của trẻ, giai đoạn khủng hoảngnhất về mặt tâm, sinh lý của trẻ. Và hiện nay do chưa nhận thức được tầm quantrong của giáo dục gia đình phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường nênrất nhiều những bậc phụ huynh thường không quan tâm, chủ quan trong việcgiáo dục trẻ ở độ tuổi này, và thường suy nghĩ rằng giáo dục trẻ là việc của nhàtrường mà quên đi cái vai trò, cái tầm ảnh hưởng của gia đình đối với trẻ. Ngườithầy tốt nhất với con cái chính là bố mẹ. Bởi bố mẹ chính là người gần gũi conmình nhiều nhất còn nhà trường chỉ là nơi nuôi dưỡng và phát triển những kiếnthức trẻ đã có từ gia đình. Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số giảipháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sócgiáo dục trẻ 3-4 tuổi trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà”làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu - Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số giải pháp, cách thức phốihợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà từ đó giúp nângcao chất lượng, hiệu quả giáo dục, giúp gia đình, phụ huynh nhận thức sâu sắchơn về vai trò của mình góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. 3 - Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra những nội dung, kiến thức,kỹ năng cần thiết trong việc chăm sóc giáo dục trẻ sớm, hiểu được những giảipháp để có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Công tác chăm sóc giáo dục trẻ Cách thức giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0