Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Kim Hoa

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 173.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Kim Hoa" nhằm đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non; Tạo sự liên thông về giáo dục kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ cho trẻ từ độ tuổi Mầm non đến lứa tuổi học đường nhằm nâng cao kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ cho trẻ góp phần phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Kim Hoa 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Việt Nam một đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập với các nướctiên tiến, phát triển trên toàn cầu. Cùng với sự phát triển của đất nước, mọi lĩnhvực từ kinh tế giáo dục …luôn không ngừng biến đổi và ngày càng tích cực đổimới, làm như thế nào để đáp ứng với nhu cầu mới của xã hội. Đặc biệt là nềngiáo dục bởi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Một đất nước phát triển là mộtđất nước có nền giáo dục tốt nhất. Nhận thức được vấn đề cần thiết và hết sứcquan trọng của nền giáo dục nên giáo dục luôn được đông đảo tầng lớp quantâm. Giáo dục như thế nào là tốt, là hiệu quả, đây là vấn đề mà tất cả mọi ngườiquan tâm, đặc biệt là những người làm công tác giáo dục. Trong những năm gần đây, giáo dục luôn không ngừng đổi mới về hìnhthức, nội dung và phương thức giáo dục. Dạy học hướng vào học sinh, lấy họcsinh làm trung tâm, học sinh chủ động tham gia và lĩnh hội kiến thức một cáchthoải mái . Việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nóiriêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống chotrẻ nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗitrẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em sống sao cho lànhmạnh và có ý nghĩa. Giúp các em hiểu, biết những kiến thức về kỹ năng sốngđược cung cấp thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt động thực tiễn vớibản thân, với người khác, với xã hội, ứng phó trước nhiều tình huống, học cáchgiao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ vàthể hiện bản thân một cách tích cực. Bởi trẻ mầm non tư duy của các con là tư duy trực quan hình ảnh, trẻ rấtthích được ngắm nhìn những điều mới lạ, những hình ảnh đẹp và sống động.Chính vì lẽ đó với cương vị là một giáo viên đã có kinh nghiệm giảng dạy họcsinh 5-6 tuổi, tôi đã mạnh dạn lựa chọn một đề tài mà bản thân tâm đắc nhất đểnghiên cứu “Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng sống và khả năng tự phụcvụ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường mầm non Kim Hoa” là việc làm rất cần thiếtvà vô cùng quan trọng, nó là vấn đề cốt lõi để giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức mộtcách tốt nhất. 2. Mục đích nghiên cứu: - Nhằm đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống và khả năng tựphục vụ cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non. - Tạo sự liên thông về giáo dục kỹ năng sống và khả năng tự phục vụ chotrẻ từ độ tuổi Mầm non đến lứa tuổi học đường nhằm nâng cao kỹ năng sống vàkhả năng tự phục vụ cho trẻ góp phần phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. 2 - Tìm ra một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với lứatuổi, với phong tục tập quán của địa phương. Đồng thời nâng cao nhận thức củaphụ huynh.3. Đối tượng nghiên cứu: Trường mầm non Kim Hoa nơi tôi đang công tác có 179 học sinh 5-6 tuổi nhưng việc nghiên cứu tất cả trẻ trong trường sẽ gặp rất nhiều khó khăn nên tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu trẻ lớp tôi trực tiếp giảng dạy là lớp 5TA2 gồm 30 học sinh. (Trong đó có 16 học sinh nữ và 14 học sinh nam).4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn 5TA2 trong trường mầm nonKim Hoa. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2023 đến tháng 03/2024 (Bảng 1).Căn cứ vào kế hoạch, tôi từng bước tiến hành thực hiện đề tài. (Bảng 1: Bảng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu)5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát: Biết được số liệu thực tế. Phương pháp quan sát: Tổ chức cho trẻ tri giác trực tiếp các sự vật, hiệntượng xung quanh một cách có mục đích có kế hoạch trong một thời gian quyđịnh. Phương pháp trực quan: Dùng các phương tiện trực quan. Phương pháp dùng trò chơi: Sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi thíchhợp để kích thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh.Phương pháp sử dụng lời nói: Sử dụng các phương tiện nghe nhìn, để truyềnđạt thông tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng. Phương pháp thực nghiệm: Cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần cácđộng tác cử chỉ điệu bộ thông qua yêu cầu cụ thể mà giáo viên đặt ra. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tham khảo các loại sách.6. Ứng dụng: Sáng kiến kinh nghiệm được ứng dụng thực hiện tại lớp 5 tuổi A2 trườngmầm non Kim Hoa, huyện Mê Linh năm học 2023-2024. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận của vấn đề Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả nănggiao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác củamình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơbản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cáchvà kết quả học tập của trẻ. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tíchcực, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen 3tiêu cực giúp trẻ có được những nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹnăng thích hợp. Kỹ năng sống không phải là những gì quá cao siêu, phức tạp. Việc giáodục kỹ năng sống cho trẻ em bao gồm những nội dung hết sức đơn giản, gần gũivới trẻ em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể tự lập. Trẻ từ dưới 2tuổi đã bắt đầu tiếp thu từ môi trường sống xung quanh, như giọng nói củangười lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc với trẻ, tất cả đều tác độngđến sự phát triển của trẻ. Vì vậy việc hình thành và phát triển kỹ năng sống cầnđược tiến hành từ bậc học mầm non.2. Thực trạng của vấn đề. Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên được bồidưỡng qua nhiều chuyên đề. Tổ chức lồng ghép kỹ năng sống, khả năng tự phụcvụ cho trẻ chưa được thường xuyên. Lồng ghé ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: