Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp sử dụng sỏi, gỗ vụn, lá cây trong hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Huống Thượng

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số giải pháp sử dụng sỏi, gỗ vụn, lá cây trong hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Huống Thượng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và rèn cử động của cổ tay, bàn tay, ngón tay nhằm phát triển thế chất cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp sử dụng sỏi, gỗ vụn, lá cây trong hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Huống Thượng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình đóng gópSố Ngày tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác vào việcTT năm sinh danh chuyên tạo ra môn sáng kiến Trường MN Giáo 1 Vũ Thị Tố Loan 17/08/1983 Đại học 100% Huống Thượng viên Tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp sử dụngsỏi, gỗ vụn, lá cây trong hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng trườngmầm non Huống Thượng. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Tố Loan: Giáo viên trường Mầmnon Huống Thượng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến được áp dụng từtháng 9/2023 đến tháng 3/2024 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Nội dung của sáng kiến Hoạt động với đồ vật cho trẻ mầm non là hoạt động cho trẻ tiếp xúc vớithế giới đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn, từ đó giúp trẻ nhận thức đượcchức năng của đồ vật và cách thức sử dụng của chúng, đóng vai trò vô cùngquan trọng trong sự phát triển toàn diện cho trẻ. Hoạt động với đồ vật là mộthoạt động chơi tập có chủ đích mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giớixung quanh và rèn cử động của cổ tay, bàn tay, ngón tay nhằm phát triển thếchất cho trẻ. Thông qua hoạt động với đồ vật trẻ phản ánh thế giới xung quanhqua các sản phẩm mà trẻ tạo ra từ các nguyên liệu tự nhiên như sỏi, gỗ vụn, lácây... Trong số các hoạt động của trẻ 24-36 tháng hoạt động với đồ vật là mộthoạt động thể hiện rất rõ các đặc điểm sự phát triển tâm lý, sự sáng tạo và thể 2chất của trẻ. Đây là một hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với trẻ nhà trẻ. Với sựphong phú của các thể loại như xâu vòng, chắp ghép hình, xếp chồng, xếp sátcạnh nhau, nhón nhặt đồ vật…hoạt động với đồ vật giúp trẻ 24-36 tháng khôngnhững được tiếp cận một cách tích cực với thế giới xung quanh mà còn là cơ hộiđể trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của mình. Sử dụng sỏi, gỗ vụn, lá cây trong hoạt động với đồ vật cho trẻ còngiúp trẻ hình thành được tính kiên trì, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trongvận động của tay. Hơn nữa còn giúp trẻ hình thành lòng yêu thiên nhiên, yêucuộc sống và yêu nghệ thuật. Mỗi trẻ đều có một khả năng hoạt động với đồ vật khác nhau, vì thế đểrèn các kỹ năng hoạt động với đồ vật cho trẻ thì chúng ta phải nhìn vào khả năngcủa từng trẻ làm được gì. Khả năng sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên tronghoạt động với đồ vật của trẻ 24-36 tháng cũng rất hạn chế. Do đó các đồ vậtdành cho lứa tuổi này yêu cầu trẻ dễ sử dụng, dễ thực hiện. Các thao tác khi hoạtđộng với đồ vật phải đơn giản, gây hứng thú cho trẻ. Tuy nhiên những hoạt độngvới đồ vật dành cho trẻ 24 - 36 tháng thường đơn điệu, đôi khi dập khuôn khiếntrẻ dễ nhàm chán và không có hứng thú dẫn đến kỹ năng cũng như khả nănghoạt động với đồ vật của trẻ luôn bị hạn chế. Ngoài những kỹ năng xâu vòng,chắp ghép hình, xếp chồng, xếp sát cạnh nhau, nhón nhặt đồ vật…để tạo ra sảnphẩm đơn giản thì trẻ còn có những khả năng sáng tạo khi chúng được hoạtđộng với những nguyên vật liệu từ tự nhiên xung quanh. Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch và tổ chức một số hoạtđộng với đồ vật sử dụng sỏi, gỗ vụn, lá cây (nguyên vật liệu tự nhiên) cho trẻlớp tôi thực hiện bản thân nhận thấy trẻ lớp tôi rất tích cực hoạt động, đặc biệt làtrẻ luôn có nhu cầu khám phá mọi thứ xung quanh lớp. Những nơi có hình ảnh,màu sắc sinh động sẽ là nơi trẻ hay lui tới để ngắm nghía tìm tòi, khám phá. Từ những thực tế nói trên, bản thân tôi luôn có suy nghĩ nguyên vật liệutự nhiên xung quanh vô cùng phong phú đặc biệt nguyên vật liệu “Sỏi, gỗ vụn,lá cây”, tại sao không thử cho trẻ của mình được trải nghiệm để khả năng sángtạo tiềm ẩn của trẻ được bộc lộ, nguyên vật liệu chính trong tạo môi trường lớpcũng như phục vụ cho hoạt động với đồ vật thì đều là nguyên vật liệu dễ kiếm,dễ tìm, dễ sử dụng trong quá trình tham gia vào hoạt động. - Thực trạng 3 Việc tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật được giáo viên tổ chức đầy đủtheo kế hoạch đã xây dựng nhưng chưa đạt hiệu quả cao vì đồ dùng chuẩn bị chotrẻ hoạt động chủ yếu là mua sẵn hoặc tận dụng đồ dùng đã cũ, màu sắc khôngcòn đẹp, chất liệu không đa dạng nên trẻ không hứng thú, tích cực tham gia, làgiáo viên tôi suy nghĩ mình cần phải thay đổi đồ dùng để giúp trẻ hứng thú vàtích cực tham gia vào hoạt động, trường tôi là một trường nông thôn nên tôi nghĩđến những vật liệu tự nhiên dễ kiếm, dễ tìm, dễ sử dụng vì vậy tôi lựa chọn sỏi,gỗ, lá cây làm đồ dùng trong hoạt động với đồ vật cho trẻ Nhà trẻ 24-36 tháng. - Năm học 2023 – 2024, tôi được Ban Giám hiệu trường mầm non HuốngThượng phân công nhiệm vụ dạy trẻ 24 - 36 tháng tuổi Chim non 1 với 30 cháu,trong đó: + Trẻ trai: 17 cháu + Trẻ gái: 13 cháu + Dân tộc: 8 cháu + Lớp gồm 2 giáo viên chủ nhiệm có trình độ đại học luôn tâm huyết,nhiệt tình, yêu thương trẻ. Với độ tuổi đồng đều, 100% các cháu ngo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: