Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tiếp tục chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là áp dụng chuyên đề Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và chỉ đạo giáo viên tiếp tục xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học. Môi trường xây dựng lấy trẻ làm trung tâm. Linh hoạt, sáng tạo trong các giải pháp chỉ đạo giáo viên tiếp tục xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Bổ sung, sắp xếp các giải pháp một cách khoa học, hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tiếp tục chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân, là cơ sở đầu tiên đến xây dựng nhân cách cho trẻ là mộttrong những yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cáchcon người mới xã hội chủ nghĩa. Từ mục đích đó mà chúng ta một lần nữa có thểkhẳng định những điều trên chính là xây dựng nền móng vững chắc, tạo tiền đềcho trẻ bước vào những bước vững chắc của lớp một phổ thông và mãi sau này. Đối với trẻ chúng cần được chăm sóc giáo dục và đó cũng là một nhiệm vụquan trọng cho mỗi người lớn đặc biệt là đối với cô giáo mầm non phải luôn hiểubiết được đặc điểm tâm lý. Biết hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi để xác địnhnhiệm vụ giáo dục một cách tốt nhất. Vậy còn trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo làgì? Đó là vui chơi . Vui chơi đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ,khi trẻ chơi chính là chúng đang sống lại cuộc sống thực. Khi chơi trẻ còn đượcphát triển toàn diện và chỉ trong vui chơi trẻ mới thực sự là một chủ thể tích cựchoạt động. Trò chơi với tư cách là một hoạt động và là một phương tiện giáo dụccó mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động chủ đích ở Trường mầm non, nó có tácdụng thúc đẩy quá trình nhận thức của trẻ. Trong quá trình chơi với sự giúp đỡ củacô giáo trẻ nắm được những tri thức mới do trò chơi mang lại. Chính vì vậy Chơimà học, học mà chơi đã trở thành phương pháp giáo dục - dạy học độc đáo ởtrường mầm non, và để làm được điều đó là cô giáo mầm non phải xác định đượctrọng tâm giáo dục trẻ là theo hướng đổi mới. Cô giáo phải luôn tạo môi trườngtrong lớp học một cách sáng tạo theo từng chủ đề, đó là từ cách bố trí góc phảithuận tiện cho trẻ hoạt động (góc nghệ thuật phải gần nguồn nước tiện cho trẻ vệsinh, góc xây dựng tránh đường đi lối lại, góc sách nơi yên tĩnh, đủ ánh sáng). Đồdùng đồ chơi phải phải sắp xếp khoa học, vừa tầm với trẻ; đồ dùng đồ chơi phải đểở dạng mở để kích thích trẻ hoạt động, làm ký hiệu, từ chỉ đồ dùng, đồ chơi, giúptrẻ làm quen với môi trường chữ viết và để rèn nề nếp thói quen ngăn nắp gọn gàngcho trẻ). Ngoài ra cô giáo còn cần chuẩn bị các trang thiết bị như giá góc, đồ chơi,đồ dùng, nguyên phế liệu đa dạng phong phú nhằm giúp trẻ củng cố hệ thống lạicác kiến thức đã được học Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt”, chúng khác nhau vềthể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý và “mỗi đứatrẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”. Do đó mỗi trẻ em có hứngthú, cách học và tốc độ học khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ họcbằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứngthú và đang thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trungtâm, mỗi nhà trường cũng cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ đượctrải nghiệm. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiệntự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ ở trường mầm non. Hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thựchiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Có nhiều cách phân loại môitrường giáo dục: Có quan điểm cho rằng, môi trường giáo dục mầm non bao gồmmôi trường tự nhiên (Như các điều kiện không khí, ánh sáng, nguồn nước, câyxanh, địa điểm trường) và môi trường xã hội (Bao gồm bầu không khí giao tiếptrong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ giữa con người với conngười, giữa trường mầm non với các tổ chức kinh tế, xã hội, văn hóa khác...). Mộtquan điểm khác lại phân chia môi trường vật chất trong trường mầm non bao gồmcác trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các họatđộng sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốtđể trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ,thẩm mỹ, đạo đức, xã hội. Môi trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiệnxã hội như chính trị, văn hóa, các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách củamình. Môi trường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếptrong trường mầm non, bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữatrẻ với những người xung quanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm, vừamang tính chất gia đình. Việc phân loại môi trường có thể khác nhau, song đềuquan trọng đối với giáo dục mầm non. Theo tôi môi trường đó cần phải cung ứngcác điều kiện cần thiết để kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách tích cực,chăm sóc trẻ tốt...qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi. Đối với giáo viên, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phươngtiện, là điều kiện để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Đối vớiphụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sựtham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãnmong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn, trong từng thờikỳ. Năm học 2020 - 2021 là năm thứ 5 thực hiện chuyên đề Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là cán bộ quản lý phụ trách chung trên tất cảcác lĩnh vực song với mong muốn của bản thân là tạo ra một môi trường trong vàngoài lớp học mới mẻ, tạo cơ hội cho nhiều trẻ học tập, khám phá trải nghiệm phùhợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và khả năng của trẻ; đẩy mạnh tích hợp,chú trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểu biết xã hộiphù hợp với độ tuổi của trẻ và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài. 2. Điểm mới của đề tài Nghiên cứu và ứng dụng Một số giải pháp tiếp tục chỉ đạo giáo viên xâydựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để giúp giáo viên hiểu rõ hơn vềcách thiết kế tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tiếp tục chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân, là cơ sở đầu tiên đến xây dựng nhân cách cho trẻ là mộttrong những yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cáchcon người mới xã hội chủ nghĩa. Từ mục đích đó mà chúng ta một lần nữa có thểkhẳng định những điều trên chính là xây dựng nền móng vững chắc, tạo tiền đềcho trẻ bước vào những bước vững chắc của lớp một phổ thông và mãi sau này. Đối với trẻ chúng cần được chăm sóc giáo dục và đó cũng là một nhiệm vụquan trọng cho mỗi người lớn đặc biệt là đối với cô giáo mầm non phải luôn hiểubiết được đặc điểm tâm lý. Biết hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi để xác địnhnhiệm vụ giáo dục một cách tốt nhất. Vậy còn trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo làgì? Đó là vui chơi . Vui chơi đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ,khi trẻ chơi chính là chúng đang sống lại cuộc sống thực. Khi chơi trẻ còn đượcphát triển toàn diện và chỉ trong vui chơi trẻ mới thực sự là một chủ thể tích cựchoạt động. Trò chơi với tư cách là một hoạt động và là một phương tiện giáo dụccó mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động chủ đích ở Trường mầm non, nó có tácdụng thúc đẩy quá trình nhận thức của trẻ. Trong quá trình chơi với sự giúp đỡ củacô giáo trẻ nắm được những tri thức mới do trò chơi mang lại. Chính vì vậy Chơimà học, học mà chơi đã trở thành phương pháp giáo dục - dạy học độc đáo ởtrường mầm non, và để làm được điều đó là cô giáo mầm non phải xác định đượctrọng tâm giáo dục trẻ là theo hướng đổi mới. Cô giáo phải luôn tạo môi trườngtrong lớp học một cách sáng tạo theo từng chủ đề, đó là từ cách bố trí góc phảithuận tiện cho trẻ hoạt động (góc nghệ thuật phải gần nguồn nước tiện cho trẻ vệsinh, góc xây dựng tránh đường đi lối lại, góc sách nơi yên tĩnh, đủ ánh sáng). Đồdùng đồ chơi phải phải sắp xếp khoa học, vừa tầm với trẻ; đồ dùng đồ chơi phải đểở dạng mở để kích thích trẻ hoạt động, làm ký hiệu, từ chỉ đồ dùng, đồ chơi, giúptrẻ làm quen với môi trường chữ viết và để rèn nề nếp thói quen ngăn nắp gọn gàngcho trẻ). Ngoài ra cô giáo còn cần chuẩn bị các trang thiết bị như giá góc, đồ chơi,đồ dùng, nguyên phế liệu đa dạng phong phú nhằm giúp trẻ củng cố hệ thống lạicác kiến thức đã được học Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt”, chúng khác nhau vềthể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý và “mỗi đứatrẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”. Do đó mỗi trẻ em có hứngthú, cách học và tốc độ học khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ họcbằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứngthú và đang thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trungtâm, mỗi nhà trường cũng cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ đượctrải nghiệm. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiệntự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ ở trường mầm non. Hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thựchiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Có nhiều cách phân loại môitrường giáo dục: Có quan điểm cho rằng, môi trường giáo dục mầm non bao gồmmôi trường tự nhiên (Như các điều kiện không khí, ánh sáng, nguồn nước, câyxanh, địa điểm trường) và môi trường xã hội (Bao gồm bầu không khí giao tiếptrong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ giữa con người với conngười, giữa trường mầm non với các tổ chức kinh tế, xã hội, văn hóa khác...). Mộtquan điểm khác lại phân chia môi trường vật chất trong trường mầm non bao gồmcác trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các họatđộng sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốtđể trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ,thẩm mỹ, đạo đức, xã hội. Môi trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiệnxã hội như chính trị, văn hóa, các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách củamình. Môi trường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếptrong trường mầm non, bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữatrẻ với những người xung quanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm, vừamang tính chất gia đình. Việc phân loại môi trường có thể khác nhau, song đềuquan trọng đối với giáo dục mầm non. Theo tôi môi trường đó cần phải cung ứngcác điều kiện cần thiết để kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách tích cực,chăm sóc trẻ tốt...qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi. Đối với giáo viên, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phươngtiện, là điều kiện để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Đối vớiphụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sựtham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãnmong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn, trong từng thờikỳ. Năm học 2020 - 2021 là năm thứ 5 thực hiện chuyên đề Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là cán bộ quản lý phụ trách chung trên tất cảcác lĩnh vực song với mong muốn của bản thân là tạo ra một môi trường trong vàngoài lớp học mới mẻ, tạo cơ hội cho nhiều trẻ học tập, khám phá trải nghiệm phùhợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và khả năng của trẻ; đẩy mạnh tích hợp,chú trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểu biết xã hộiphù hợp với độ tuổi của trẻ và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài. 2. Điểm mới của đề tài Nghiên cứu và ứng dụng Một số giải pháp tiếp tục chỉ đạo giáo viên xâydựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để giúp giáo viên hiểu rõ hơn vềcách thiết kế tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2019 21 0 -
47 trang 972 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0