Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non Phú Nhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 8.87 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non Phú Nhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướng lấy trẻ làm trung tâm" nhằm góp phần giúp đồng nghiệp có những kỹ năng tổ chức các hoạt động chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao hơn; Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non Phú Nhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướng lấy trẻ làm trung tâmMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Nhà giáo dục người Nga A.X.Macrencô đã đánh giá hoạt động chơi có ýnghĩa to lớn đối với việc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ em: Trong trò chơi(hoạt động chơi) đứa trẻ chơi như thế nào, thì sau này khi lớn lên, nó cũng sẽảnh hưởng trong công việc cũng như cuộc sống như thế.[1] Với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo:Trẻ học mà chơi, chơimà học.Thông qua hành động vui chơi với bạn bè cùng chơi, giúp trẻ tiếp thunhững kinh nghiệm xã hội và mở ra một chặng đường phát triển mới về thể chấtvà tinh thần. Vì thế trong hoạt động chơi, việc tổ chức các trò chơi cho trẻ có vaitrò cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn.Quahoạt động vui chơikhông ngừng hình thành và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triểnngôn ngữ, tăng cường khả năng nhận thức từ đó giúp trẻ thể hiện năng lực, kĩnăng, tình cảm, nguyện vọng và mối quan hệ với người xung quanh.[2] Mặt khác hoạt động vui chơi ở trường mầm non là phương tiện để phát triểntoàn diện cho trẻ về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Trẻ em đến trường khôngchỉ được chăm sóc sức khỏe được học tập mà còn được vui chơi, trải nghiệm.Quahoạt chơi không ngừng giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng xã hội khácnhau mà còn tạo cho trẻ sự tự tin, hứng thú, sáng tạo của bản thân khi tham gia vàocác hoạt động vui chơi. Vì thế khi trẻ được tham gia vào các hoạt động chơi ở trường Mầm non là trẻđược tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Trẻ tưởng tượngmình là người lớn: Người mẹ, cô giáo, chú công nhân, bác sỹ…Với những vai đótrẻ tái hiện lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởngtượng, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo của mình. Nhưng trong thực tế hiện nay khi tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên chưachú trọng vào việc rèn cho trẻ những kĩ năng chơi, chưa quan tâm nhiều đến việcmở rộng và nâng cao những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được thông qua hoạt độngchơi, chưa tạo ra được những góc mở cho trẻ tham gia hoạt động. Chưa nâng caokỹ năng giao tiếp, sự hợp tác giữa các góc chơi chưa được liên kết, hoạt động chơicòn mang tính chất đơn lẻ nhiều, nội dung chơi còn đơn điệu, đồ chơi chưa phongphú, hấp dẫn đối với trẻ. Do đó, trẻ thường tỏ ra nhanh chán, hiệu quả của hoạtđộng chơi chưa cao. Mặt khác nhiều giáo viên còn chưa chú ý đến hiệu quảcủahoạt động vui chơi, khi tổ chức còn mang tính chất hình thức, đại khái, qua loachưa chú trọng đến việc lấy trẻ làm trung tâm.Nếu thực tế này kéo dài thì đối với giáo viên sẽ mai một dần các kiến thức tổchức hoạt động chơi cho trẻ, đối với trẻ sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thànhvà phát triển toàn diện nhân cách. Nhận thức được vai trò và tầm qua trọng trong việc tổ chức hoạt động chơicho trẻ Mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số giảipháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non PhúNhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướnglấy trẻ làmtrung tâm” để làm đề tài nghiên cứu trong năm học: 2021-2022 1.2. Mục đích nghiên cứu Bản thân nghiên cứu đề tài này với mục đích tìm ra giải pháp tổ chức chotrẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non Phú Nhuận tham gia hoạtđộng vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướng lấy trẻ làm trung tâm”. Khi đề tài này được đưa vào thực tiễn nó góp phần giúp đồng nghiệp cónhững kỹ năng tổ chức các hoạt động chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm đạthiệu quả cao hơn. Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi trongsự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu “Một số giải pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trườngMầm non Phú Nhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướnglấy trẻ làm trung tâm”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. -Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Giáo sưTina Bruce nước Úc tác giả hàng đầu về giáo dục Mầm non đãtóm tắt về giá trị của việc chơi đùa như sau: Các nghiên cứu về não bộ, cũngnhư nghiên cứu trong các lĩnh vực khác, đã cho thấy ngày càng rõ hơn về nhucầu được vui chơi của tuổi thơ. Chơi đùa đóng vai trò là cơ chế tiếp sức chonhững suy nghĩ mang tính can đảm, sáng tạo và nghiêm túc ở tuổi trưởngthành.[3]Việc vui chơi cho phép trẻ hiểu được tương tác xã hội là thế nào, đểtìm ra cách giải quyết vấn đề, để tưởng tượng, để khám phá và tìm ra những gìlà an toàn và những gì thì không an toàn. Nói một cách khác, trẻ em học thôngqua việc chơi. Với giáo dục Mầm non“Vui chơi là hoạt động chủ đạo. Nó được xem làmột nhu cầu thiết yếu và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển toàn diện vềtâm lý, sinh lý và nhân cách con người”[2].Thông qua hoạt động chơi giúp trẻ táitạo lại những kiến thức đã được học, cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về hiệntượng tự nhiên và xã hội xung quanh,phát huy tính tò mò sự sáng tạo của trẻ. Từ đóhình thành ở trẻ tình cảm, thái độ tích cực đối với cộng đồng và môi trường xungquanh. Giúp trẻ tự tin vào khả năng và năng lực của bản thân, đồng thời phát triển ởtrẻ tính tự lực, biết sáng tạo trong các hoạt động hằng ngày theo khả năng, năng lựccủa mình.Qua đó cũng tạo cơ hội cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trongviệc lựa chọn nội dung và các hình thức tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mà cụ thể làt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non Phú Nhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướng lấy trẻ làm trung tâmMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Nhà giáo dục người Nga A.X.Macrencô đã đánh giá hoạt động chơi có ýnghĩa to lớn đối với việc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ em: Trong trò chơi(hoạt động chơi) đứa trẻ chơi như thế nào, thì sau này khi lớn lên, nó cũng sẽảnh hưởng trong công việc cũng như cuộc sống như thế.[1] Với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo:Trẻ học mà chơi, chơimà học.Thông qua hành động vui chơi với bạn bè cùng chơi, giúp trẻ tiếp thunhững kinh nghiệm xã hội và mở ra một chặng đường phát triển mới về thể chấtvà tinh thần. Vì thế trong hoạt động chơi, việc tổ chức các trò chơi cho trẻ có vaitrò cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn.Quahoạt động vui chơikhông ngừng hình thành và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triểnngôn ngữ, tăng cường khả năng nhận thức từ đó giúp trẻ thể hiện năng lực, kĩnăng, tình cảm, nguyện vọng và mối quan hệ với người xung quanh.[2] Mặt khác hoạt động vui chơi ở trường mầm non là phương tiện để phát triểntoàn diện cho trẻ về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Trẻ em đến trường khôngchỉ được chăm sóc sức khỏe được học tập mà còn được vui chơi, trải nghiệm.Quahoạt chơi không ngừng giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng xã hội khácnhau mà còn tạo cho trẻ sự tự tin, hứng thú, sáng tạo của bản thân khi tham gia vàocác hoạt động vui chơi. Vì thế khi trẻ được tham gia vào các hoạt động chơi ở trường Mầm non là trẻđược tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Trẻ tưởng tượngmình là người lớn: Người mẹ, cô giáo, chú công nhân, bác sỹ…Với những vai đótrẻ tái hiện lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởngtượng, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo của mình. Nhưng trong thực tế hiện nay khi tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên chưachú trọng vào việc rèn cho trẻ những kĩ năng chơi, chưa quan tâm nhiều đến việcmở rộng và nâng cao những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được thông qua hoạt độngchơi, chưa tạo ra được những góc mở cho trẻ tham gia hoạt động. Chưa nâng caokỹ năng giao tiếp, sự hợp tác giữa các góc chơi chưa được liên kết, hoạt động chơicòn mang tính chất đơn lẻ nhiều, nội dung chơi còn đơn điệu, đồ chơi chưa phongphú, hấp dẫn đối với trẻ. Do đó, trẻ thường tỏ ra nhanh chán, hiệu quả của hoạtđộng chơi chưa cao. Mặt khác nhiều giáo viên còn chưa chú ý đến hiệu quảcủahoạt động vui chơi, khi tổ chức còn mang tính chất hình thức, đại khái, qua loachưa chú trọng đến việc lấy trẻ làm trung tâm.Nếu thực tế này kéo dài thì đối với giáo viên sẽ mai một dần các kiến thức tổchức hoạt động chơi cho trẻ, đối với trẻ sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thànhvà phát triển toàn diện nhân cách. Nhận thức được vai trò và tầm qua trọng trong việc tổ chức hoạt động chơicho trẻ Mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số giảipháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non PhúNhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướnglấy trẻ làmtrung tâm” để làm đề tài nghiên cứu trong năm học: 2021-2022 1.2. Mục đích nghiên cứu Bản thân nghiên cứu đề tài này với mục đích tìm ra giải pháp tổ chức chotrẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trường Mầm non Phú Nhuận tham gia hoạtđộng vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướng lấy trẻ làm trung tâm”. Khi đề tài này được đưa vào thực tiễn nó góp phần giúp đồng nghiệp cónhững kỹ năng tổ chức các hoạt động chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm đạthiệu quả cao hơn. Giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi trongsự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu “Một số giải pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Thung Khế, trườngMầm non Phú Nhuận tham gia hoạt động vui chơi tích cực, hiệu quả theo hướnglấy trẻ làm trung tâm”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. -Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Giáo sưTina Bruce nước Úc tác giả hàng đầu về giáo dục Mầm non đãtóm tắt về giá trị của việc chơi đùa như sau: Các nghiên cứu về não bộ, cũngnhư nghiên cứu trong các lĩnh vực khác, đã cho thấy ngày càng rõ hơn về nhucầu được vui chơi của tuổi thơ. Chơi đùa đóng vai trò là cơ chế tiếp sức chonhững suy nghĩ mang tính can đảm, sáng tạo và nghiêm túc ở tuổi trưởngthành.[3]Việc vui chơi cho phép trẻ hiểu được tương tác xã hội là thế nào, đểtìm ra cách giải quyết vấn đề, để tưởng tượng, để khám phá và tìm ra những gìlà an toàn và những gì thì không an toàn. Nói một cách khác, trẻ em học thôngqua việc chơi. Với giáo dục Mầm non“Vui chơi là hoạt động chủ đạo. Nó được xem làmột nhu cầu thiết yếu và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển toàn diện vềtâm lý, sinh lý và nhân cách con người”[2].Thông qua hoạt động chơi giúp trẻ táitạo lại những kiến thức đã được học, cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về hiệntượng tự nhiên và xã hội xung quanh,phát huy tính tò mò sự sáng tạo của trẻ. Từ đóhình thành ở trẻ tình cảm, thái độ tích cực đối với cộng đồng và môi trường xungquanh. Giúp trẻ tự tin vào khả năng và năng lực của bản thân, đồng thời phát triển ởtrẻ tính tự lực, biết sáng tạo trong các hoạt động hằng ngày theo khả năng, năng lựccủa mình.Qua đó cũng tạo cơ hội cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trongviệc lựa chọn nội dung và các hình thức tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mà cụ thể làt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động vui chơi tích cực Sáng kiến của trường Mầm non Phú NhuậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0