Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3 trường Mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3 trường Mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" nhằm tìm ra giải pháp tổ chức hoạt tốt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3 trường Mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1. Mở đầu 1.1.Lí do chọn đề tài. Theo Bi-ê-lin-xkin Cảm xúc về cái đẹp là một điều kiện làm nên phẩmgiá con người. Phải có nó con người mới có được trí tuệ, phải có nó nhà báchọc mới vươn tới những tư tưởng tầm cỡ thế giới…”.[1] Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻmẫu giáo, hoạt động tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động thế giới xung quanh qua các sản phẩm và gây cho trẻ những xúc cảm,tình cảm tích cực. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết vềthế giới xung quanh, phát triển khả năng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tưduy, tưởng tượng, phát triển xúc cảm - tình cảm - nhân cách - trí tuệ - sự khéoléo, sự sáng tạo tính kiên trì [2]. Tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, thông qua hoạt động tạo hình nhằmgiáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huynăng khiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tham gia vào hoạtđộng tạo hình chính là sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và cácphương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt độngđó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về đến linh hoạt. Hoạt động tạo hình cũng chính là một môi trường, một phương tiện để hìnhthành ở trẻ những cơ sở ban đầu của hoạt động học tập trong trường phổ thông.Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ - nghệ thuật, tính sáng tạo phản ánh thế giới xungquanh một cách tích cực, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp (tình yêu con người,yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây, hoa lá…). [2]Trong trường mầm non hoạt động chăm sóc giáo dục nói chung và hoạt độngtạo hình nói riêng chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình, thông qua nghệthuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giớiriêng theo tư duy của mình, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh,bởi thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị cuốnhút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động hay những con vật ngộnghĩnh đáng yêu...Chính vì vậy hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo lớn, nó giúp trẻ tìm hiểu khám phá vàthể hiện một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻ những rung động xúc cảm,tình cảm tích cực. Thông qua hoạt động tạo hình giúp khả năng tri giác về hình dạng, cấu trúc,kích thước, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục đích rõ ràng. Khitham gia các hoạt động tạo hình trẻ đã tái tạo được hình tượng nghệ thuật của đồvật mà chúng tri giác được. Đó chính là những biểu tượng được hình thành trongquá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong khi dao chơi, tham quan và vui chơicác đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc,không gian của đồ vật như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trongviệc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tông hợp,khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởngtượng sáng tạo” đồng thời trong quá trình hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻcũng được phát triển theo, thông qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạođức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trongquá trình tạo sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mụcđích được hòa đồng trong tập thể. Từ đó hình thành tính đoàn kết tương trợ giúpđỡ cởi mở thân ái với bạn bè. Hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng đối với việc giáo dục pháttriển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng.Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tácđộng đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thểchất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thànhviên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo trong mọi hoạt động, đặc biệt hoạt độngtạo hình. Nhưng thực tế hiện nay việc tổ chức hoạt động tạo hình đã được thựchiện, song các nội dung, phương pháp chưa thực sự sáng tạo, còn mang tính ápđặt, rập khuôn, máy móc theo mẫu, giáo viên chưa phát huy hết khả năng. Khitổ chức hoạt động tạo hình giáo viên chưa lấy trẻ làm trung tâm, từ đó dẫn đếntrẻ tham gia hoạt động một cách hời hợt, không tích cực và không hiệu quả. Mặtkhác trong quá trình dạy và học giữa giáo viên và học sinh xảy ra nhiều mâuthuẫn như: Mâu thuẫn giữa yêu cầu và kết quả thực tế trên trẻ, có nghĩa là kếtquả đạt được không như yêu cầu mong muốn hoặc yêu cầu quá cao so với kếtquả mà trẻ thực hiện được. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rất trăn trở và mong muốntìm giải pháp để nâng cao chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A3 trường Mầm non Phú Nhuận theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1. Mở đầu 1.1.Lí do chọn đề tài. Theo Bi-ê-lin-xkin Cảm xúc về cái đẹp là một điều kiện làm nên phẩmgiá con người. Phải có nó con người mới có được trí tuệ, phải có nó nhà báchọc mới vươn tới những tư tưởng tầm cỡ thế giới…”.[1] Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻmẫu giáo, hoạt động tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động thế giới xung quanh qua các sản phẩm và gây cho trẻ những xúc cảm,tình cảm tích cực. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết vềthế giới xung quanh, phát triển khả năng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tưduy, tưởng tượng, phát triển xúc cảm - tình cảm - nhân cách - trí tuệ - sự khéoléo, sự sáng tạo tính kiên trì [2]. Tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, thông qua hoạt động tạo hình nhằmgiáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huynăng khiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tham gia vào hoạtđộng tạo hình chính là sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và cácphương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt độngđó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về đến linh hoạt. Hoạt động tạo hình cũng chính là một môi trường, một phương tiện để hìnhthành ở trẻ những cơ sở ban đầu của hoạt động học tập trong trường phổ thông.Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ - nghệ thuật, tính sáng tạo phản ánh thế giới xungquanh một cách tích cực, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp (tình yêu con người,yêu thiên nhiên, con vật, cỏ cây, hoa lá…). [2]Trong trường mầm non hoạt động chăm sóc giáo dục nói chung và hoạt độngtạo hình nói riêng chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình, thông qua nghệthuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giớiriêng theo tư duy của mình, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh,bởi thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị cuốnhút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động hay những con vật ngộnghĩnh đáng yêu...Chính vì vậy hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo lớn, nó giúp trẻ tìm hiểu khám phá vàthể hiện một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻ những rung động xúc cảm,tình cảm tích cực. Thông qua hoạt động tạo hình giúp khả năng tri giác về hình dạng, cấu trúc,kích thước, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục đích rõ ràng. Khitham gia các hoạt động tạo hình trẻ đã tái tạo được hình tượng nghệ thuật của đồvật mà chúng tri giác được. Đó chính là những biểu tượng được hình thành trongquá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong khi dao chơi, tham quan và vui chơicác đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc,không gian của đồ vật như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trongviệc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tông hợp,khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởngtượng sáng tạo” đồng thời trong quá trình hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻcũng được phát triển theo, thông qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạođức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trongquá trình tạo sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mụcđích được hòa đồng trong tập thể. Từ đó hình thành tính đoàn kết tương trợ giúpđỡ cởi mở thân ái với bạn bè. Hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng đối với việc giáo dục pháttriển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng.Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tácđộng đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thểchất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thànhviên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo trong mọi hoạt động, đặc biệt hoạt độngtạo hình. Nhưng thực tế hiện nay việc tổ chức hoạt động tạo hình đã được thựchiện, song các nội dung, phương pháp chưa thực sự sáng tạo, còn mang tính ápđặt, rập khuôn, máy móc theo mẫu, giáo viên chưa phát huy hết khả năng. Khitổ chức hoạt động tạo hình giáo viên chưa lấy trẻ làm trung tâm, từ đó dẫn đếntrẻ tham gia hoạt động một cách hời hợt, không tích cực và không hiệu quả. Mặtkhác trong quá trình dạy và học giữa giáo viên và học sinh xảy ra nhiều mâuthuẫn như: Mâu thuẫn giữa yêu cầu và kết quả thực tế trên trẻ, có nghĩa là kếtquả đạt được không như yêu cầu mong muốn hoặc yêu cầu quá cao so với kếtquả mà trẻ thực hiện được. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rất trăn trở và mong muốntìm giải pháp để nâng cao chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0