Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm giúp trẻ nhớ được một số bài thơ, câu truyện... biết cách đọc thơ, kể truyện diễn cảm. Trẻ biết nghe, hiểu và cảm thụ được tác phẩm văn học. Trẻ biết nhận xét, đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là tạo điều kiện trẻ được hoạt động,tìm hiểu về thiên nhiên, con vật, nhà trường, đất nước… Củng cố các khái niệm thulượm được bằng con đường cảm thụ và cung cấp những hiểu biết thú vị về đờisống. Tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là nhiệm vụ quantrọng ở trường mầm non. Đó là sự dẫn dắt mở cửa cho con người ngay từ nhữngbước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trị phong phú chứa đựng trongtác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học đượcchọn lọc sẽ phát triển ở trẻ ngôn ngữ, sự nhạy cảm thẩm mỹ, năng lực cảm thụ vănhọc những tố chất ban đầu của năng khiếu nghệ thuật. Tiếp xúc với tác phẩm văn học được tiếp xúc với vốn từ tiếng việt học cách phảnánh đúng, tích lũy vốn từ ngữ nghệ thuật, học những mẫu câu hoàn hảo sinh động,giàu sức biểu cảm. Qua đó trẻ yêu mến chân trọng tiếng nói. Văn học còn góp phầncòn góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức làm phong phú đời sống tinh thầncho trẻ, Những ấn tượng đẹp đẽ về những hình tượng nghệ thuật trong tác phẩmvăn học sẽ thúc đẩy ham muốn, sang tạo nghệ thuật của trẻ, những bài thơ, nhữngcâu truyện kẻ, tranh vẽ, mô hình mô phỏng chính là sự thể hiện thế giới bên trong,là nhu cầu tự thể hiện mình của trẻ. Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học sẽgiúp trẻ phát triển kỹ năng lời nói trong các hoạt động đời sống, mở rộng hiểu biếtcủa trẻ về những mối quan hệ con người làm cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp của tìnhngười, của thiên nhiên, của những hình tượng thẩm mỹ, giáo dục tâm hồn và xâydựng được thái độ đúng đắn của trẻ về thế giới xung quanh. Như chúng ta đã biếttrẻ nhỏ được lớn lên trong vòng tay yêu thương của cha mẹ, qua những mẩu truyệnngắn hay bài thơ trẻ đã được giáo dục để hình thành nhân cách con người. Là một người giáo viên hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục. Tôi nhậnthức rõ mục tiêu của tác phẩm văn học là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ em vào lớp một, Hình thành ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, Nănglực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ ngăng sống cần thiết, phù hợp vớilứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng choviệc học ở các cấp học tiếp theo xuất phát từ những vai trò cụ thể đó, cho nên hoạtđộng dạy trẻ làm quen văn học là môn học không thể thiếu trong chương trìnhChăm sóc giáo dục trẻ trẻ vì vậy việc nâng cao chất luwongj dạy trẻ 5 – 6 tuổi làmquen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chứcGDMN. Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục các cháu5 – 6 tuổi nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số hình thức nâng cao chất lượngcho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học ” để nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu: 1 - Giáo viên giúp trẻ nhớ được một số bài thơ, câu truyện… biết cách đọc thơ,kể truyện diễn cảm. - Trẻ biết nghe, hiểu và cảm thụ được tác phẩm văn học. - Trẻ biết nhận xét, đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Qua việc nghiên cứu giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo và đó cũng chínhlà cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. - Hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ,phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên, lòng kính trọng yêu thươnggần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như (Ông, bà, bố, mẹ, cô giáo,anh, chị, em…), biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác đọc, phê phán những việcxấu, Kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… Giúp trẻ làm tái tạo và sáng tạothêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung củatác phẩm. Đồng thời trẻ được thuộc thơ, kể lại được truyện vốn từ và ngôn ngữ củatrẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đầy đủ, nói đungtừ và đúng ngữ pháp. 1.4. Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 1.5. Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp dùng lời. + Phương pháp đàm thoại. + Phương pháp trực quan. + Phương pháp thực hành. 1.6. Giới hạn về không gian nghiên cứu:- Lớp 5 tuổi C Trường Mầm Non Định Trung – Thành Phố: Vĩnh Yên – Tỉnh: VĩnhPhúc.1.7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong 8 tháng từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 04năm 2014. Đăng ký đề tài,tìm hiểu hiện trạng, nguyên nhân, áp dụng và hoàn thànhsáng kiến . PHẦN II: NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài: Như chúng ta đã biết làm quen văn học là tạo điều kiện cho trẻ phát triểnngôn ngữ nhằm rèn luyện phát triển ở trẻ các kỹ năng nghe, nói… cần thiết để giaotiếp với mọi người xung quanh. Việc cho trẻ làm quen với kỹ năng đọc, viết ban đầu để chuẩn bị cho trẻ vàolớp một nhằm phát triển ở trẻ sự hứng thú, say mê đọc thơ, đọc truyện… Nhằm rènluyện sự chú ý, khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển vốn từ cho trẻ, dạy giúptrẻ biết diễn đạt rõ rang, mạch lạc. Nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ tạo 2môi trường và cơ hội để trẻ hoạt động tích cực và chủ động để trẻ có thể tiếp nhậntoàn diện và thích hợp từ nhận thức đến nhận xét đánh giá và cao hơn là biết cáihay, cái đẹp của tác phẩm, tạo cơ hội để trẻ nói ý của mình, thể hiện cảm xúc củamình, nghe ý của bạn, nghe ý của cô giáo giúp cho hiểu biết của trẻ phong phú hơn.Bằng cách ấy những hiểu biết của trẻ hòa quyện với cảm thụ tác phẩm văn học làmcho trẻ có nhu cầu nói, kể… sáng tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: