Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một số hình thức tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều” với mong muốn tìm ra một số biện pháp hữu hiệu góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy, trí nhớ, xúc cảm, tình cảm...cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI ------------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tác giả : Nguyễn Thị Ngọc Oanh Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Năm học: 2017 – 2018Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều MỤC LỤCPHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................. 3PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................ 5I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 5II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. ....................................................................................... 71. Thuận lợi ........................................................................................................... 72. Khó khăn ........................................................................................................... 7III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .................................................................... 91. Cách tổ chức thông thường ............................................................................... 92. Những gợi ý mới ............................................................................................... 92.1. Kể chuyện sáng tạo theo tranh ....................................................................... 92.2. Kể chuyện sáng tạo theo đồ vât, rối tay, thú nhồi bông ............................... 122.3. Sáng tạo truyện dựa theo tác phẩm cho sẵn ................................................. 132.4. Sáng tạo truyện dựa theo một chi tiết hay một sự kiện ................................ 142.5. Kể chuyện liện tiếp theo nhóm..................................................................... 152.6. Kể lai truyện văn học một cách sáng tạo ..................................................... 152.7. Hình thức bài tập về nhà .............................................................................. 16IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................... 171. Về phía giáo viên các lớp ............................................................................ 172. Đối với cô ........................................................................................................ 173. Đối với trẻ ....................................................................................................... 174. Về phía ban giám hiệu..................................................................................... 18V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM............................................................................ 19PHẦN BA.KẾT LUẬN .......................................................................................................... 20 2Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuốn “Trí tưởng tượng mở ra con đường” nhà chiêm tinh học nổi tiếng thếgiới SHAKTI GAWAIN có viết: “Mỗi khoảnh khắc trong cuộc đời bạn chứa đựng nănglượng sáng tạo. Và vũ trụ này thì thật mênh mông, vô cùng vô tận. Chỉ cần đưa ra nhữnglời nguyện ước rõ ràng thì những điều mà con tim bạn thật sự mong muốn nhất định sẽđến với bạn”. Nhà vật lý học của mọi thời đại Albert Einstein đã từng phát biểu: Trí tưởng tượngquan trọng hơn cả kiến thức”. Điều này càng khẳng định thêm sức mạnh của sự sáng tạotrong việc tạo dựng những điều mà con người mong muốn. Hơn nữa với một đứa trẻ, trítưởng tượng rất đa dạng, đầy màu sắc và nảy sinh mọi lúc mọi nơi: sáng tạo trong hoạt độngtrí tuệ, sáng tạo trong hoạt động thể chất, sáng tạo trong hoạt động ngôn ngữ…Giáo dục mầm non là giáo dục tất cả trẻ từ 3 tháng tuổi - 6 tuổi. Đó là khoảngthời gian mà người ta thường ví là buổi bình minh của cuộc đời, khoảng thờigian đó có tầm đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển chung của nhữnggiai đoạn phát triển sau này của một đời người. Bác Hồ đã nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Cái búp này có bụ bẫm, xanh tươi, vươn lên thành những cây cứng cáphay không phụ thuộc rất nhiều vào người chăm sóc chúng như nào? Phươngpháp và hình thức giáo dục trẻ ở lứa tuổi này cũng rất khác so với trẻ ở nhữnglứa tuổi sau. Như chúng ta đã biết trẻ em mới sinh ra thông qua người lớn màđầu tiên là người mẹ bé mới có quan hệ với thế giới xung quanh. Chỉ thôngqua người lớn mà trẻ nhỏ mới lĩnh hội hết được thế giới đồ vật và cách sửdụng chúng, các mối quan hệ giữa người với người. Nếu quan niệm giáo dụclà sự truyền lại những kinh nghiệm xã hội từ thế hệ trước cho thế hệ sau vàdược thế hệ sau chiếm lĩnh thì từ khi đứa đứa trẻ ra đời cũng mở đầu sự giáodục của đứa trẻ đó, nhà giáo dục đầu tiên của trẻ chính là người mẹ và bướcvào trường mầm non là cô giáo mầm non. Rời vòng tay mẹ khi mới đếntrường trẻ thèm khát sự trìu mến, yêu thương vì vậy thành phần cơ bản đầutiên và đặc biệt quan trọng trrong nhân cách của người giáo viên mầm non làtình thương yêu sâu sắc và trân thành đối với trẻ của người mẹ, tình yêu đóđược thể hiện ở sự ân cần, quan tâm chăm sóc, thái độ vui vẻ, thân thiết, cảmthông như người mẹ của trẻ. Mượn lời của Comenski có thể nói rằng: “Nừubạn không thể làm như một người mẹ thì bạn không thể làm như một ngườigiáo viên mầm non”. Điều nó nói lên rằng đặc trưng của người giáo viên mầmnon là có lòng thương trẻ hết mức song tình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI ------------------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tác giả : Nguyễn Thị Ngọc Oanh Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Năm học: 2017 – 2018Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều MỤC LỤCPHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................. 3PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................ 5I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 5II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. ....................................................................................... 71. Thuận lợi ........................................................................................................... 72. Khó khăn ........................................................................................................... 7III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .................................................................... 91. Cách tổ chức thông thường ............................................................................... 92. Những gợi ý mới ............................................................................................... 92.1. Kể chuyện sáng tạo theo tranh ....................................................................... 92.2. Kể chuyện sáng tạo theo đồ vât, rối tay, thú nhồi bông ............................... 122.3. Sáng tạo truyện dựa theo tác phẩm cho sẵn ................................................. 132.4. Sáng tạo truyện dựa theo một chi tiết hay một sự kiện ................................ 142.5. Kể chuyện liện tiếp theo nhóm..................................................................... 152.6. Kể lai truyện văn học một cách sáng tạo ..................................................... 152.7. Hình thức bài tập về nhà .............................................................................. 16IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................... 171. Về phía giáo viên các lớp ............................................................................ 172. Đối với cô ........................................................................................................ 173. Đối với trẻ ....................................................................................................... 174. Về phía ban giám hiệu..................................................................................... 18V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM............................................................................ 19PHẦN BA.KẾT LUẬN .......................................................................................................... 20 2Một số hình thức tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuốn “Trí tưởng tượng mở ra con đường” nhà chiêm tinh học nổi tiếng thếgiới SHAKTI GAWAIN có viết: “Mỗi khoảnh khắc trong cuộc đời bạn chứa đựng nănglượng sáng tạo. Và vũ trụ này thì thật mênh mông, vô cùng vô tận. Chỉ cần đưa ra nhữnglời nguyện ước rõ ràng thì những điều mà con tim bạn thật sự mong muốn nhất định sẽđến với bạn”. Nhà vật lý học của mọi thời đại Albert Einstein đã từng phát biểu: Trí tưởng tượngquan trọng hơn cả kiến thức”. Điều này càng khẳng định thêm sức mạnh của sự sáng tạotrong việc tạo dựng những điều mà con người mong muốn. Hơn nữa với một đứa trẻ, trítưởng tượng rất đa dạng, đầy màu sắc và nảy sinh mọi lúc mọi nơi: sáng tạo trong hoạt độngtrí tuệ, sáng tạo trong hoạt động thể chất, sáng tạo trong hoạt động ngôn ngữ…Giáo dục mầm non là giáo dục tất cả trẻ từ 3 tháng tuổi - 6 tuổi. Đó là khoảngthời gian mà người ta thường ví là buổi bình minh của cuộc đời, khoảng thờigian đó có tầm đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển chung của nhữnggiai đoạn phát triển sau này của một đời người. Bác Hồ đã nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Cái búp này có bụ bẫm, xanh tươi, vươn lên thành những cây cứng cáphay không phụ thuộc rất nhiều vào người chăm sóc chúng như nào? Phươngpháp và hình thức giáo dục trẻ ở lứa tuổi này cũng rất khác so với trẻ ở nhữnglứa tuổi sau. Như chúng ta đã biết trẻ em mới sinh ra thông qua người lớn màđầu tiên là người mẹ bé mới có quan hệ với thế giới xung quanh. Chỉ thôngqua người lớn mà trẻ nhỏ mới lĩnh hội hết được thế giới đồ vật và cách sửdụng chúng, các mối quan hệ giữa người với người. Nếu quan niệm giáo dụclà sự truyền lại những kinh nghiệm xã hội từ thế hệ trước cho thế hệ sau vàdược thế hệ sau chiếm lĩnh thì từ khi đứa đứa trẻ ra đời cũng mở đầu sự giáodục của đứa trẻ đó, nhà giáo dục đầu tiên của trẻ chính là người mẹ và bướcvào trường mầm non là cô giáo mầm non. Rời vòng tay mẹ khi mới đếntrường trẻ thèm khát sự trìu mến, yêu thương vì vậy thành phần cơ bản đầutiên và đặc biệt quan trọng trrong nhân cách của người giáo viên mầm non làtình thương yêu sâu sắc và trân thành đối với trẻ của người mẹ, tình yêu đóđược thể hiện ở sự ân cần, quan tâm chăm sóc, thái độ vui vẻ, thân thiết, cảmthông như người mẹ của trẻ. Mượn lời của Comenski có thể nói rằng: “Nừubạn không thể làm như một người mẹ thì bạn không thể làm như một ngườigiáo viên mầm non”. Điều nó nói lên rằng đặc trưng của người giáo viên mầmnon là có lòng thương trẻ hết mức song tình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Kể chuyện sáng tạo trong hoạt động chiều Kể lại truyện văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2011 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0