Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi tại trường Mầm Non

Số trang: 39      Loại file: docx      Dung lượng: 7.54 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi tại trường Mầm Non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo bé 3 tuổi tại trường mầm non; Hình thành kỹ năng thực hành, trải nghiệm, hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp cho trẻ; Giúp trẻ hứng thú tích cực, tự tin khi tham gia hoạt động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi tại trường Mầm Non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MN VÂN HÒA A *********************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi tại trường mầm non. LĨNH VỰC: GIÁO DỤC MẪU GIÁO CẤP HỌC: MẦM NON TÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ QUỲNH ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG MẦM NON VÂN HÒA A CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN Năm học 2023 – 2024 MỤC LỤC MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến 22. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến 33. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 31. Hiện trạng vấn đề 3-52.Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề 5- 133. Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị: 13-144. Hiệu quả của sáng kiến 145. Tính khả thi (khả năng áp dụng vào thực tiễn công tác của 14-15đơn vị, địa phương…):6. Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến. 15III: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 15-16IV: KẾT LUẬN 16V: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 17-24VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 254Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật trên thế giới hiện nay thì nhu cầuhọc tập ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những sự thay đổiđể đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEAM có thể tạo ra những con ngườicó khả năng đáp ứng được nhu cầu của thế kỷ. Phương pháp giáo dục STEAMhiện đã được áp dụng rất nhiều trong nền giáo dục ở các quốc gia phát triển nhưMỹ, Nhật và các quốc gia khác với mục tiêu xây dựng thế hệ nhân lực mới cókiến thức lẫn kỹ năng phong phú, thực tế. Mô hình STEAM còn khá mới mẻ ởViệt Nam nhưng đã là “kim chỉ nam” rất thịnh hành trong lĩnh vực giáo dục ởcác quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới. Có thể nói STEAM giống như làkhởi đầu cho một sự thay đổi và tương lai của cả một nền giáo dục đổi mới vàsáng tạo. STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dụcnày có những ưu thế nổi bật như: Kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ vàtoán học chắc chắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển cáckỹ năng mềm toàn diện hơn. Trong năm học 2023 - 2024, giáo viên mầm non được tiếp cận và ứngdụng phương pháp giáo dục Steam vào giảng dạy. Giáo dục Steam tập trung vàocác yếu tố quan trọng: Khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học.Cung cấp cho học sinh những kỹ năng về tư duy, giải quyết vấn đề , kỹ năng làmviệc nhóm. Trẻ có thể tự do sáng tạo, mạnh dạn tự tin hơn khi được nói lên ýkiến, được trình bày ý tưởng của mình. Là một giáo viên đứng lớp hàng ngàyđược tiếp xúc với trẻ, hiểu được mức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi mongmuốn được áp dụng phương pháp này cho học sinh của mình để trẻ sáng tạohơn, chủ động hơn, để trẻ tìm ra các nguyên lý khoa học ngay trong các hoạtđộng đơn giản. Với mong muốn như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một sốkinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4tuổi tại trường Mầm Non” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình và đã triển khaiđạt hiệu quả cao.2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến STEAM là phương pháp giáo dục chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo. Thay cho các phương pháp giáo dục truyền thống tạiViệt Nam hiện nay, trẻ chỉ được học lý thuyết mà rất ít khi được sử dụng các lý5Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm nonthuyết đã học vào thực tế. Kiến thức trẻ học được rất nhiều nhưng trẻ lại khôngnhớ được lâu. Điều này vô hình gây ra khó khăn cho trẻ trong việc áp dụng kiếnthức vào các ứng dụng trong cuộc sống. STEAM xem giáo viên là người hỗ trợ về học tập, không chỉ là người cungcấp kiến thức. Phương pháp này mang lại sự hứng khởi trong học tập nhưng vẫnđảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúp các em thật sự tương tác với môn học vàhọc vì yêu thích, đồng thời kích thích sự tìm tòi khám phá. Mặt khác, việc đặttrẻ làm trung tâm sẽ giúp các em hình thành tố chất trở thành những nhà lãnhđạo mạnh mẽ, những nhà cải tiến đầy sáng tạo. Điểm mới lạ của STEAM là cácmôn khoa học, nghệ thuật quen thuộc được giảng dạy một cách sinh động, gắnliền với thực tiễn, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực phát triển giáo dục vàotrong thực tế, cung cấp kiến thức toàn diện về năm lĩnh vực: Khoa học, Côngnghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học. Science (Khoa học - S): là các vấn đềliên quan tới vật lý ; Engineering (Kỹ thuật - E): chính là quá trình sáng tạo, sửachữa, thiết kế ra m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: