Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ trong trường mầm non

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một số vấn đề lý luận về việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên; Tìm hiểu thực trạng về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trường mầm non; Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ trong trường mầm non I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài Đội ngũ Nhà giáo giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc đổi mớiGD&ĐT, họ chính là những người triển khai và thực hiện các mục tiêu giáo dục, lànhững người thực thi công cuộc đổi mới. Nếu như họ không có đủ năng lực để thực hiệncác nhiệm vụ thì vô tình họ sẽ trở thành lực cản cho công cuộc đổi mới. Chính vì vậy,bất kể lúc nào, việc phát triển một đội ngũ nhà giáo nhằm đạt chuẩn chất lượng, đủ về sốlượng và đồng bộ về trình độ cho các cấp học, bậc học là một việc hết sức cần thiết vàquan trọng và cần phải được thực hiện quyết liệt trong nhiều năm mới có được. Có thể nói đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên Mầm non nói riêng làlực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ vaitrò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Bởivậy phải nhanh chóng cũng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên mônvững vàng về nghiệp vụ tay nghề có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạmđẹp, là điều kiện tiên quyết, là khâu đột phá, cần làm ngay để chuẩn bị cho việcthực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT hiện nay. Là một cán bộ quản lý, tôi được cấp trên bổ nhiệm chức vụ Hiệu trưởng thựchiện nhiệm vụ quản lý một ngôi trường mới đi vào hoạt động năm 2018. Tiếp nhậnđội ngũ giáo viên tại một số trường mầm non trong quận, đa số giáo viên trẻ, nhiềugiáo viên mới ra trường nên nên kinh nghiệm giảng dạy, chăm sóc trẻ cũng như cácmặt công tác còn hạn chế. Với đặc thù của trường như trên tôi nhận thấy việc tiếp tục bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ trong trường là việc làm hết sức cần thiết, cần được thựchiện sớm, thường xuyên, liên tục, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phải gắn với tìnhhình, đặc điểm của trường mình. Nếu làm tốt công tác này sẽ giúp giáo viên nắmvững phương pháp giảng dạy của từng hoạt động, có hình thức tổ chức các hoạtđộng linh hoạt, sáng tạo, giúp giáo viên bình tĩnh, tự tin khi lên lớp, có nhiều kiếnthức trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các cháu, từ đó nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, tay nghề. Từ thực tiễn cũng như đặc điểm tình hình của trường, bản thân tôi rút rađược một số nội dung tôi lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng, nângcao chất lượng đội ngũ trong trường mầm non” nhằm nâng cao công tác quản lý,nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ cán bộ giáo viên, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻtrong Nhà trường đạt hiệu quả cao. 2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên - Tìm hiểu thực trạng về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trường mầmnon. - Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên trường mầm non 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc xây dựng, bồi dưỡng nângcao chất lượng đội ngũ trong nhà trường hiện nay. - Tìm hiểu những khó khăn khi bồi dưỡng và nâng cao chất lượng của đội ngũgiáo viên. 1/10 - Đưa ra một số kinh nghiệm và các biện pháp về xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên hiệu quả. 4. Đối trượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là đội ngũ giáo viên của trường mầm non. - Phạm vi nghiên cứu trong trường mầm non mơi đang công tác. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến xây dựng và bỗi dưỡng đội ngũ giáoviên. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp trò chuyện 6. Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu trong 1 năm học 2019-2020 2/10 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục mầm non đã được khẳng địnhtrong nhiều văn bản pháp quy quan trọng, làm tiền đề cho các cấp ủy đảng, Chínhquyền và các đơn vị trong toàn ngành vận dụng. Trong đó Luật giáo dục đượcQuốc hội thông qua ngày 14/6/2005, Luật sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục ngày15/11/2009, tiếp đó là Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ tiếptục thực hiện Nghị quyết số 29/NQTW ngày 4 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứVIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế “. Chỉ thị số 33 củaChính phủ “Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”;Thựchiện Thông báo kết luận số 787-TB/QU ngày 20/8/2019của Thường trựcQuận uỷ Long Biên về một số nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạoquận Long Biên năm học 2019 - 2020 Một số văn bản của Bộ GDĐT, Sở GDĐT và Phòn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: