Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội" được hoàn thành với các biện pháp như: Xác định các loại kỹ năng tự phục vụ phù hợp độ tuổi để dạy trẻ; Lập kế hoạch dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ; Dạy các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua các hoạt động;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành học mầm non giữ vai trò quan trọng bởi nó là bậc học đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho các bậc học sau.Vì vậy các con phải được chăm sóc, phải được giáo dục khi trẻ còn ở lứa tuổinhà trẻ. Trong thời gian gần đây vấn đề dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ được rấtnhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Nhằm đáp ứng về kỹ năng tự phục vụ chotrẻ, nhiều trung tâm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cũng lần lượt ra đời. Tuynhiên dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ như thế nào lại là vấn đề cần đặt ra nhữngcâu hỏi. Có thể từ “kỹ năng tự phục vụ” còn rất mới mẻ nên chúng ta còn quantrọng hóa vấn đề mà không để ý rằng ở nhà, ở trường lớp trẻ vẫn được rèn luyệnnhững “Kỹ năng tự phục vụ ” cơ bản. Những kỹ năng tự phục vụ rất quan trọngảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách cho trẻ. Trong những năm gần đây, ngành học mầm non đã triển khai xây dựnglồng ghép chuyên đề “Giáo dục kỹ năng tự phục vụ” vào chương trình chăm sócgiáo dục trẻ mầm non. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ là giáo dục cách sống tíchcực, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quenxấu giúp trẻ có được những nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năngthích hợp. Về phía các bậc cha mẹ trẻ, còn số đông các gia đình còn chiều chuộng,làm hộ con khiến con không có kỹ năng tự phục vụ, chưa có nề nếp trong sinhhoạt hàng ngày. Cha mẹ không chú ý đến trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vậtdụng trong ăn uống hay không? Và vì sao cần những đồ dùng, vật dụng đó?Những đồ dùng đó để làm gì? Một số cha mẹ thì quan tâm đến con cái nhưngchưa chú ý dạy con kỹ năng tự phục vụ . Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng tự phục vụ đó phải bắt đầu từ việcchúng ta muốn trẻ làm gì và làm được gì? Khi trẻ lớn lên trở thành những ngườinhư thế nào? Việc xây dưng kỹ năng tự phục vụ cho trẻ không gì hơn là cho trẻcơ hội để trải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách. Do đó cần giáo dục “Kỹ năng tự phục vụ ” cho trẻ để trẻ có nhậnthức đúng và có kỹ năng tự phục vụ ngay từ khi còn nhỏ. Với khả năng tiếp thu, nhận thức của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quênđặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Để bước đầu trang bị những kỹnăng tự phục vụ sao cho phù hợp với cuộc sống, thế giới xung quanh cho trẻ thìcô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng. Là giáo viên đứng lớp, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giáodục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ hiệu quả nhất, uốn nắn cho trẻ những hành viđúng, cách cư xử lịch sự, văn minh. Vì thực tế qua công tác giảng dạy, tôi thấyđược một số khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Ở lứa tuổimầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ, trẻ còn thực hiện theo ý thích, chưa tự ý thứcđược hành động, hành vi của mình, chưa có nề nếp thói quen tốt trong sinh hoạt.Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ một cách cóhiệu quả nhất? Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số kinh nghiệmdạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầmnon Tuổi Hoa- Long Biên - Hà Nội. ”. 1/9 II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Chương trình GDMN mới được ban hành kèm theo Thông tư số17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 của Bộ trưởng BGDĐT đã khẳng định:Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, hình thành vàphát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mangtính nền tảng, những kĩ năng tự phục vụ cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Thực tế trẻ hiện nay chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó kỹnăng tự phục vụ không được chú ý và thực hiện còn kém. Trẻ chưa có nhữngkiến thức, kinh nghiệm về kỹ năng tự phục vụ phù hợp. Như vậy, có thể thấyhành trang vào đời của trẻ còn nhiều thiếu hụt, trong đó có sự thiếu hụt về kỹnăng tự phục vụ, những kỹ năng đó sẽ giúp trẻ có hành trang tự tin, làm chủcuộc sống. Vậy để trẻ có những kỹ năng tự phục vụ tốt, phù hợp với cuộc sốngbên ngoài, thế giới xung quanh. Ngay từ lứa tuổi mầm non trẻ cần được các côgiáo cung cấp cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ đơn giản qua các hoạt độnghàng ngày của trẻ ở lớp. Đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24 -36 thàng tuổi khả năng nhận thức của trẻcòn có nhiều hạn chế, trẻ dễ nhớ dễ quên và hay hành động theo ý muốn. Vì vậyđể dạy những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ chỉ là những bước đầu giúp trẻ các kỹnăng như: mạnh dạn, tự tin và biết tự phục vụ bản thân. Để trẻ có được nhữngkỹ năng ở lứa tuổi này, cô giáo cần nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo, lồng ghép cáchoạt động để truyền thụ các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ là một tiến trình: giáo viên trang bị cho trẻkiến thức; giúp trẻ có ý thức và niềm tin để thay đổi. Trẻ phải được thực hành đểcó kỹ năng. Trẻ cần được hướng dẫn vận dụng kỹ năng vào các sinh hoạt thườngngày của trẻ. Điều quan trọng nhất là những kỹ năng này trở thành một thóiquen tốt. Tuy nhiên, giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ không dễ chút nào, vìnó nằm ngoài cách suy nghĩ và thói quen của ta từ trước đến nay. Việc đầu tiênlà tin vào khả năng của trẻ để suy nghĩ và có hành động đúng. Người lớn khôngnên áp đặt ý kiến của mình mà cần khơi dậy tiềm năng trẻ, hỗ trợ sự phát triểntiềm năng này bằng thái độ thông cảm và tôn trọng. Lòng tự tin của trẻ sẽ lớn rấtnhanh nếu người lớn nhìn chúng bằng con mắt mới và sáng tạo, đồng thời vớithái độ kiên nhẫn.2. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2022-2023 được sự phân công của ban gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non Tuổi Hoa - Long Biên - Hà Nội I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành học mầm non giữ vai trò quan trọng bởi nó là bậc học đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho các bậc học sau.Vì vậy các con phải được chăm sóc, phải được giáo dục khi trẻ còn ở lứa tuổinhà trẻ. Trong thời gian gần đây vấn đề dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ được rấtnhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Nhằm đáp ứng về kỹ năng tự phục vụ chotrẻ, nhiều trung tâm dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cũng lần lượt ra đời. Tuynhiên dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ như thế nào lại là vấn đề cần đặt ra nhữngcâu hỏi. Có thể từ “kỹ năng tự phục vụ” còn rất mới mẻ nên chúng ta còn quantrọng hóa vấn đề mà không để ý rằng ở nhà, ở trường lớp trẻ vẫn được rèn luyệnnhững “Kỹ năng tự phục vụ ” cơ bản. Những kỹ năng tự phục vụ rất quan trọngảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách cho trẻ. Trong những năm gần đây, ngành học mầm non đã triển khai xây dựnglồng ghép chuyên đề “Giáo dục kỹ năng tự phục vụ” vào chương trình chăm sócgiáo dục trẻ mầm non. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ là giáo dục cách sống tíchcực, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quenxấu giúp trẻ có được những nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năngthích hợp. Về phía các bậc cha mẹ trẻ, còn số đông các gia đình còn chiều chuộng,làm hộ con khiến con không có kỹ năng tự phục vụ, chưa có nề nếp trong sinhhoạt hàng ngày. Cha mẹ không chú ý đến trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vậtdụng trong ăn uống hay không? Và vì sao cần những đồ dùng, vật dụng đó?Những đồ dùng đó để làm gì? Một số cha mẹ thì quan tâm đến con cái nhưngchưa chú ý dạy con kỹ năng tự phục vụ . Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng tự phục vụ đó phải bắt đầu từ việcchúng ta muốn trẻ làm gì và làm được gì? Khi trẻ lớn lên trở thành những ngườinhư thế nào? Việc xây dưng kỹ năng tự phục vụ cho trẻ không gì hơn là cho trẻcơ hội để trải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách. Do đó cần giáo dục “Kỹ năng tự phục vụ ” cho trẻ để trẻ có nhậnthức đúng và có kỹ năng tự phục vụ ngay từ khi còn nhỏ. Với khả năng tiếp thu, nhận thức của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quênđặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Để bước đầu trang bị những kỹnăng tự phục vụ sao cho phù hợp với cuộc sống, thế giới xung quanh cho trẻ thìcô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng. Là giáo viên đứng lớp, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để giáodục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ hiệu quả nhất, uốn nắn cho trẻ những hành viđúng, cách cư xử lịch sự, văn minh. Vì thực tế qua công tác giảng dạy, tôi thấyđược một số khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Ở lứa tuổimầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ, trẻ còn thực hiện theo ý thích, chưa tự ý thứcđược hành động, hành vi của mình, chưa có nề nếp thói quen tốt trong sinh hoạt.Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ một cách cóhiệu quả nhất? Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số kinh nghiệmdạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầmnon Tuổi Hoa- Long Biên - Hà Nội. ”. 1/9 II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Chương trình GDMN mới được ban hành kèm theo Thông tư số17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 của Bộ trưởng BGDĐT đã khẳng định:Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, hình thành vàphát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mangtính nền tảng, những kĩ năng tự phục vụ cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Thực tế trẻ hiện nay chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó kỹnăng tự phục vụ không được chú ý và thực hiện còn kém. Trẻ chưa có nhữngkiến thức, kinh nghiệm về kỹ năng tự phục vụ phù hợp. Như vậy, có thể thấyhành trang vào đời của trẻ còn nhiều thiếu hụt, trong đó có sự thiếu hụt về kỹnăng tự phục vụ, những kỹ năng đó sẽ giúp trẻ có hành trang tự tin, làm chủcuộc sống. Vậy để trẻ có những kỹ năng tự phục vụ tốt, phù hợp với cuộc sốngbên ngoài, thế giới xung quanh. Ngay từ lứa tuổi mầm non trẻ cần được các côgiáo cung cấp cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ đơn giản qua các hoạt độnghàng ngày của trẻ ở lớp. Đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24 -36 thàng tuổi khả năng nhận thức của trẻcòn có nhiều hạn chế, trẻ dễ nhớ dễ quên và hay hành động theo ý muốn. Vì vậyđể dạy những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ chỉ là những bước đầu giúp trẻ các kỹnăng như: mạnh dạn, tự tin và biết tự phục vụ bản thân. Để trẻ có được nhữngkỹ năng ở lứa tuổi này, cô giáo cần nhẹ nhàng, linh hoạt, sáng tạo, lồng ghép cáchoạt động để truyền thụ các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ là một tiến trình: giáo viên trang bị cho trẻkiến thức; giúp trẻ có ý thức và niềm tin để thay đổi. Trẻ phải được thực hành đểcó kỹ năng. Trẻ cần được hướng dẫn vận dụng kỹ năng vào các sinh hoạt thườngngày của trẻ. Điều quan trọng nhất là những kỹ năng này trở thành một thóiquen tốt. Tuy nhiên, giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ không dễ chút nào, vìnó nằm ngoài cách suy nghĩ và thói quen của ta từ trước đến nay. Việc đầu tiênlà tin vào khả năng của trẻ để suy nghĩ và có hành động đúng. Người lớn khôngnên áp đặt ý kiến của mình mà cần khơi dậy tiềm năng trẻ, hỗ trợ sự phát triểntiềm năng này bằng thái độ thông cảm và tôn trọng. Lòng tự tin của trẻ sẽ lớn rấtnhanh nếu người lớn nhìn chúng bằng con mắt mới và sáng tạo, đồng thời vớithái độ kiên nhẫn.2. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2022-2023 được sự phân công của ban gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mầm non Kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Rèn nề nếp thói quen tốt cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0