Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy trẻ 5-6 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong Trường mầm non Ninh Vân

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.41 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đề tài này có thể áp dụng cho tất cả giáo viên mẫu giáo trong huyện và tỉnh thực hiện cho việc giảng dạy nhằm giúp trẻ kỹ năng ứng phó phòng chống hỏa hoạn đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm dạy trẻ 5-6 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong Trường mầm non Ninh Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) đóng Ngày tháng Nơi công Trình độ TT Họ và tên Chức vụ góp vào việc năm sinh tác chuyên môn tạo ra sáng kiến Mầm non 1 Vũ Thị Mận 20/7/1966 HT ĐH 100 Ninh vân 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số kinhnghiệm dạy trẻ 5-6 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong Trường mầm non Ninh Vân”. Lĩnh vực áp dụng: Trong Trường Mầm non Ninh Vân và trong các TrườngMầm non trong huyện Hoa Lư. 2. Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm: 2.1.1. Dạy trẻ biết phòng chống khi có hoả hoạn xảy ra: - Nhằm giúp trẻ nhận thức được tình huống xảy ra hoả hoạn. Tôi đưa rađược một số nguyên nhân gây cháy ở trong trường: Có rất nhiều nguyênnhân khác nhau như do cháy lan từ nơi khác đến, do vi phạm quy định vềPCCC; do sơ xuất bất cẩn trong sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, do chậpđiện... Do sử dụng gas là chất rất dễ cháy, nổ nên khi sử dụng nếu bếp đunkhông đảm bảo an toàn và người sử dụng thiếu ý thức( không khoá bình gassau khi đun nấu xong) và thiếu kiến thức PCCC cũng gây ra cháy nổ. - Cách phòng chống hoả hoạn: Không được để trẻ nghịch lửa, diêm,các thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt trong trường. 2.1.2: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh: Hiện nay, trên khắp địa bàn của tỉnh đều có trường học ở các cấp khácnhau như: Trường mầm non, trường trung học và trường tiểu học... Trongxây dựng và phát triển các trường học đã được đầu tư cơ sở vật chất mớihoặc được cải tạo lại với quy mô, các trang thiết bị và tiện nghi học tập, sinhhoạt tương đối đầy đủ, hoàn thiện. Các trường học được chia thành nhiều 1khu riêng biệt như: khu vui trơi giải trí, khu học tập (phòng học); khu phụcvụ sinh hoạt (phòng ngủ, phòng ăn, phòng vệ sinh…), khu vực chế biếnthức ăn (bếp nấu, kho chăn màn,…), khu vực để xe. Trường MN là nơi tậptrung số lượng lớn học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên phục vụ, một khốilượng lớn cơ sở vật chất để thực hiện và phục vụ quá trình CSGD trẻ. Trongtrường chủ yếu là các chất dễ cháy như: chăn, màn, giường chiếu, quần áo,bàn ghế, đồ chơi, đồ dùng dạy học... Trong từng bộ phận của nhà trường màcó những chất dễ bắt cháy như xăng trong khu vực ga ra xe, khí gas trongkhu vực bếp ăn. Vì vậy nhà trường mong muốn các bậc phụ huynh không hút thuốc látrong khu vực trường, không tự ý sử dụng điện khi chưa có sự đồng ý củagiáo viên. Khi PH phát hiện dấu hiệu của cháy ở bất kỳ khu vực nào trongtrường cần hô hoán, báo động để sử lý tại chỗ kip thời. không cho con emmình nghịch diêm hoặc đem diêm, bật lửa đến trường. - Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục: + Ưu điểm: Giải pháp cũ tôi đã cung cấp cho trẻ biết đựơc một số nguyênnhân gây ra hoả hoạn ở trong trường, cách phòng chống khi có hoả hoạn xảy ravà đã tuyên truyền đến các bậc phụ huynh học sinh về tình hình cơ sở vạt chất củanhả trường có liên quan đến cháy. Từ đó hướng cho PH cùng với nhà trườngtham gia phòng chống khi có hoả hoạn xảy ra. + Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục: . Giải pháp cũ tôi đưa ra một số nguyên nhân xảy ra cháy chỉ trong phạmvi của trường, còn xa vời, khó hiểu với trẻ và chỉ dừng lại ở nguyên nhân, phòngcháy thôi chưa nêu tác hại và dạy trẻ các kỹ năng thoát nạn khi có hoả hoạn,không tích hợp vào các hoạt động của trẻ mà thông thường qua trò chuyện khiđón trẻ, trả trẻ. . Nội dung tuyên truyền còn đang tập trung vào nguyên nhân dẫn đến hoảhoạn, chưa phối hợp với phụ huynh dạy trẻ cách thoát hiểm. 2.2. Giải pháp mới cải tiến: 2.2.1. Cung cấp kiến thức nhận biết dấu hiệu của hỏa hoạn: - Được tích hợp phù hợp vào trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: Giáo dụcphát triển thể chất, Giáo dục phát triển nhận thức, Giáo dục phát triển thẩm mỹ,Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội,… vào các hoạt động trong ngàycủa trẻ. Đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểmlứa tuổi của trẻ. Các hoạt động gần gũi không xa lạ, gắn với thực trạng tình hình 2thực tế của địa phương, phương pháp đảm bảo tự nhiên linh hoạt nhẹ nhàng đanxen nhau tổ chức thông qua các hoạt động nhằm giúp cho trẻ biết hỏa hoạn lànhững đám cháy lớn, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: