Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 926.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là giáo viên đánh giá được kiến thức kỹ năng khả năng nắm bắt thể hiện ý tưởng của trẻ ở lớp mình phụ trách để phân loại trẻ trong lớp thành nhóm khác nhau từ đó nhằm phát hiện ra những cháu có khả năng nổi bật cũng như bồi dưỡng những trẻ yếu hơn. Từ đó giáo viên xây dựng kế hoạch và áp dụng các biện pháp sao cho phù hợp với trẻ và đạt kết quả tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Hồ Thị Tâm Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤCTT Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31. Cơ sở lý luận 3-42. Cở sở thực tiễn 4-63. Biện pháp thực hiện 63.1 Biện pháp 1: Rèn nề nếp và dạy trẻ những kỹ năng tạo hình 6-83.2 Biện pháp 2: Tích lũy vốn kinh nghiệm về tạo hình cho trẻ 83.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường để phát huy tính tích 8-9 cực, khả năng sáng tạo của trẻ.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình phong phú 9 – 103.5 Biện pháp 5: Dạy kỹ năng tạo hình thông qua các hoạt 10 -11 động khác3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh 114 Kết quả thực hiện 12III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 - 13IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Hình ảnh sáng kiến 14 - 15 I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giớixung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn.Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm vớicảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Mộtbông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gâycảm xúc cho trẻ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng của bản thânkhông phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chấtphản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọikhác nhau. Việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc pháttriển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lại kết quả màtôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng cònmang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú ý đếnkỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linh hoạt, sángtạo trong tổ chức hoạt động tạo hình. Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạnphát triển hiện nay “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” (Nghịquyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII), là một giáo viênmầm non tôi với mong muốn làm như thế nào để trẻ có thể học tốt môn tạo hình. 2. Mục đích nghiên cứu - Giáo viên đánh giá được kiến thức kỹ năng khả năng nắm bắt thể hiện ýtưởng của trẻ ở lớp mình phụ trách để phân loại trẻ trong lớp thành nhóm khácnhau từ đó nhằm phát hiện ra những cháu có khả năng nổi bật cũng như bồidưỡng những trẻ yếu hơn.Từ đó giáo viên xây dựng kế hoạch và áp dụng cácbiện pháp sao cho phù hợp với trẻ và đạt kết quả tốt nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng là trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc phân tích tổng hợp các vấn đề về lý luận. - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát qua các tiết học, các hoạtđộng, qua các giờ khác nhau. - Phương pháp đàm thoại bằng cách trò chuyện và thu về kết quả . - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Cho trẻ xem phim xem 1/15 II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động tạo hình: Trẻ mẫu giáo bé hoạt động của bàn tay, ngón tay chưa linh hoạt và khéoléo, khả năng quan sát ghi nhớ và chú ý đã có chủ định, các đặc điểm đặc trưnghình thành ở trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc…), lứa tuổi này đangtrong giai đoạn phát triển tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hìnhtượng. Mọi hoạt động diễn ra xung quanh trẻ đều là những đối tượng gây sự chúý cho trẻ và kích thích trẻ bắt chước theo do nhu cầu tìm tòi khám phá ở trẻ cao.Tuy nhiên khả năng của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dao động đặc biệt trong hoạtđộng nặn, vẽ, … quan sát tranh ảnh… Khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo bé: Về cảm giác, tri giác: Ở lứa tuổi này trẻ bước đầu có thể làm chủ tri giáccủa mình, biết tập chung tri giác của mình theo sự hướng dẫn của người lớn, biếtkiểm tra kết quả tri giác của mình và đã có khả năng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Hồ Thị Tâm Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤCTT Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31. Cơ sở lý luận 3-42. Cở sở thực tiễn 4-63. Biện pháp thực hiện 63.1 Biện pháp 1: Rèn nề nếp và dạy trẻ những kỹ năng tạo hình 6-83.2 Biện pháp 2: Tích lũy vốn kinh nghiệm về tạo hình cho trẻ 83.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường để phát huy tính tích 8-9 cực, khả năng sáng tạo của trẻ.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình phong phú 9 – 103.5 Biện pháp 5: Dạy kỹ năng tạo hình thông qua các hoạt 10 -11 động khác3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh 114 Kết quả thực hiện 12III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 - 13IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Hình ảnh sáng kiến 14 - 15 I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giớixung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn.Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm vớicảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Mộtbông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gâycảm xúc cho trẻ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng của bản thânkhông phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chấtphản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọikhác nhau. Việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc pháttriển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lại kết quả màtôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng cònmang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú ý đếnkỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linh hoạt, sángtạo trong tổ chức hoạt động tạo hình. Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạnphát triển hiện nay “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” (Nghịquyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII), là một giáo viênmầm non tôi với mong muốn làm như thế nào để trẻ có thể học tốt môn tạo hình. 2. Mục đích nghiên cứu - Giáo viên đánh giá được kiến thức kỹ năng khả năng nắm bắt thể hiện ýtưởng của trẻ ở lớp mình phụ trách để phân loại trẻ trong lớp thành nhóm khácnhau từ đó nhằm phát hiện ra những cháu có khả năng nổi bật cũng như bồidưỡng những trẻ yếu hơn.Từ đó giáo viên xây dựng kế hoạch và áp dụng cácbiện pháp sao cho phù hợp với trẻ và đạt kết quả tốt nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng là trẻ 3-4 tuổi lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc phân tích tổng hợp các vấn đề về lý luận. - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát qua các tiết học, các hoạtđộng, qua các giờ khác nhau. - Phương pháp đàm thoại bằng cách trò chuyện và thu về kết quả . - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Cho trẻ xem phim xem 1/15 II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động tạo hình: Trẻ mẫu giáo bé hoạt động của bàn tay, ngón tay chưa linh hoạt và khéoléo, khả năng quan sát ghi nhớ và chú ý đã có chủ định, các đặc điểm đặc trưnghình thành ở trẻ tương đối đầy đủ (hình dáng, màu sắc…), lứa tuổi này đangtrong giai đoạn phát triển tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hìnhtượng. Mọi hoạt động diễn ra xung quanh trẻ đều là những đối tượng gây sự chúý cho trẻ và kích thích trẻ bắt chước theo do nhu cầu tìm tòi khám phá ở trẻ cao.Tuy nhiên khả năng của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dao động đặc biệt trong hoạtđộng nặn, vẽ, … quan sát tranh ảnh… Khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo bé: Về cảm giác, tri giác: Ở lứa tuổi này trẻ bước đầu có thể làm chủ tri giáccủa mình, biết tập chung tri giác của mình theo sự hướng dẫn của người lớn, biếtkiểm tra kết quả tri giác của mình và đã có khả năng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Hoạt động tạo hình Trường mầm non Trung Mầu Dạy kỹ năng tạo hình cho trẻ 4-5 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 939 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0