Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.26 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ đón trẻ; Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động học; Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc; Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động ngoài trời; Giáo dục ngôn ngữ thông qua các trò chơi;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Hà Thị Hiền Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung đề mục Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Phạm vi đối tượng và thời gian thực hiện đề tài: 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1. Cơ sở lý luận, thực trạng vấn đề nghiên cứu. 2 2. Thực trạng vấn đề: 2 2.1 Thuận lợi 3 2.2 Khó khăn 3 3. Các biện pháp đã tiến hành. 4 3. 1. Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 4 3. 2. Lựa chọn, tổ chức hoạt động phù hợp phát triển ngôn 4ngữ 3.2.1. Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua 4, 5giờ đón trẻ 3.2.2. Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt 5, 6, 7động học 3.2.3. Biện pháp 3: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua 7, 8hoạt động góc 3.3.4. Biện pháp 4: Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt 8động ngoài trời 3.2.5. Biện pháp 5: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các trò 9 chơi 3.2.6. Biện pháp 6: Giáo dục ngôn ngữ thông qua sư tầm 10các bài thơ, ca dao 3.2.7. Biện pháp 7: Giáo dục ngôn ngữ thông qua phối kết 10, 11hợp với phụ huynh 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 11 a. Đối với giáo viên 11 b. Đối với trẻ 11 c. Đối với phụ huynh 12 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12 1. Kết luận 12 2. Bài học kinh nghiệm 13 3. Khuyến nghị - đề xuất 13, 14 IV. HÌNH ẢNH MINH HỌA PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ em. Ngôn ngữ giúp trẻ khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh.Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinhnghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệvà là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữcó vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngônngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quantrọng. Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiềuđiều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viếtban đầu của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích mà ở các giaiđoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học hiểu nghĩa của từ, cách sử dụngtừ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc bản thân, hiểu mục đích và cách thứccon người sử dụng chữ viết. Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ lứa tuồi Mầm non, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ cómột ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhậnthức và giao tiếp tốt, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhâncách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúptrẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác. Điều tôi muốn đề cập ở đây là đểngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều kiện quan trọng làtrẻ tích luỹ được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của nhữngtừ đó, trẻ biết sử dụng “số vốn” đó một cách thành thạo. Trên thực tế, trẻ ở lớp tôi các cháu dùng từ không chính xác, nói ngọng,mới học nói, không đủ câu, nói câu không trọn nghĩa chiếm một số lượng khôngnhỏ và rất khó cho việc trẻ tiếp cận các môn học khác sau này bởi trẻ một phầnbị nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết diễn đạt sao cho mạch lạc. Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24 - 36 tháng tôi luôn có nhữngsuy nghĩ làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếng việt. Vìthế tôi đã rất trọng tâm dạy các con thông qua hoạt động làm quen với vănhọc và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Hà Thị Hiền Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung đề mục Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Phạm vi đối tượng và thời gian thực hiện đề tài: 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1. Cơ sở lý luận, thực trạng vấn đề nghiên cứu. 2 2. Thực trạng vấn đề: 2 2.1 Thuận lợi 3 2.2 Khó khăn 3 3. Các biện pháp đã tiến hành. 4 3. 1. Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 4 3. 2. Lựa chọn, tổ chức hoạt động phù hợp phát triển ngôn 4ngữ 3.2.1. Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua 4, 5giờ đón trẻ 3.2.2. Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt 5, 6, 7động học 3.2.3. Biện pháp 3: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua 7, 8hoạt động góc 3.3.4. Biện pháp 4: Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt 8động ngoài trời 3.2.5. Biện pháp 5: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các trò 9 chơi 3.2.6. Biện pháp 6: Giáo dục ngôn ngữ thông qua sư tầm 10các bài thơ, ca dao 3.2.7. Biện pháp 7: Giáo dục ngôn ngữ thông qua phối kết 10, 11hợp với phụ huynh 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 11 a. Đối với giáo viên 11 b. Đối với trẻ 11 c. Đối với phụ huynh 12 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12 1. Kết luận 12 2. Bài học kinh nghiệm 13 3. Khuyến nghị - đề xuất 13, 14 IV. HÌNH ẢNH MINH HỌA PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ em. Ngôn ngữ giúp trẻ khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh.Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinhnghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệvà là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữcó vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngônngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quantrọng. Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiềuđiều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viếtban đầu của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích mà ở các giaiđoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học hiểu nghĩa của từ, cách sử dụngtừ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc bản thân, hiểu mục đích và cách thứccon người sử dụng chữ viết. Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ lứa tuồi Mầm non, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ cómột ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhậnthức và giao tiếp tốt, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhâncách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúptrẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác. Điều tôi muốn đề cập ở đây là đểngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều kiện quan trọng làtrẻ tích luỹ được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của nhữngtừ đó, trẻ biết sử dụng “số vốn” đó một cách thành thạo. Trên thực tế, trẻ ở lớp tôi các cháu dùng từ không chính xác, nói ngọng,mới học nói, không đủ câu, nói câu không trọn nghĩa chiếm một số lượng khôngnhỏ và rất khó cho việc trẻ tiếp cận các môn học khác sau này bởi trẻ một phầnbị nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết diễn đạt sao cho mạch lạc. Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24 - 36 tháng tôi luôn có nhữngsuy nghĩ làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếng việt. Vìthế tôi đã rất trọng tâm dạy các con thông qua hoạt động làm quen với vănhọc và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 thángTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0