Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm hướng dẫn giáo viên tận dụng các mảng tường thiết kế các góc chơi dạng mở

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.32 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đổi mới công tác giáo dục là nhiệm vụ lớn của ngành Giáo dục và Đào tạo nói chung đối với giáo viên mầm non nói riêng cần có sự chuyển biến tích cực sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp giáo dục trẻ, tạo môi trường thân thiện an toàn cho trẻ. Việc hướng dẫn giáo viên tận dụng các mãng tường tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực là nhiệm vụ quan trọng của người cán bộ quản lý. Giáo viên là nguồn lực chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục trong nhà trường. Chính vì vậy công tác hướng dẫn một số hoạt động chuyên môn cho giáo viên nhằm nâng cao năng lực sư phạm là rất cần thiết. Cần được quan tâm đúng mức để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm hướng dẫn giáo viên tận dụng các mảng tường thiết kế các góc chơi dạng mởI. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước Việt Nam đang trên đường phát triển và hội nhập, đã có vị thếquan trọng trên trường quốc tế. Đây là một thành công đối với Đảng, Nhà nước vànhân dân nhân ta. Nhưng đây cũng là thách thức lớn, đòi hỏi phải đáp ứng đượcnhu cầu cấp thiết hiện nay về mặt kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, trong đóĐảng, Nhà nước ta chú trọng đến đào tạo nguồn nhân lực. Đây là nhiệm vụ quantrọng mà ngành Giáo dục và Đào tạo phải thực hiện. Đối với bậc học mầm non, là bậc học thấp nhất nhưng quan trọng nhất vìđây là tiền đề là nền tảng của sự phát triển nguồn nhân lực cho xã hội. Lứa tuổi mầm non “trẻ học mà chơi, chơi mà học” thông qua việc chơi để trẻlĩnh hội kiến thức. Vì vậy, việc tạo cơ hội cho trẻ được học tập, vui chơi một cáchtích cực để trẻ sẽ phát triển toàn diện về các mặt thể chất, nhận thức, thẩmmỹ…Việc bố trí môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng, bởi quamôi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khámphá, bộc lộ khả năng cá nhân của trẻ. Vì vậy việc tận dụng các mãng tường để thiết kế một số góc cho trẻ hoạtđộng là rất cần thiết đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, tìm tòivà không ngừng sáng tạo để có thể đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Ngoài raphải căn cứ vào mục tiêu giáo dục của từng chủ đề, đồng thời tận dụng tối đa môitrường không gian xung quanh lớp học, khai thác tận dụng tối đa các khoảng trốngtrong lớp. Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng cácnguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huytrí tưởng tượng… Xác định tầm quan trọng của tận dụng các mảng tường trong lớp để tạo môitrường mở cho trẻ hoạt động, là việc làm rất quan trọng nhằm tạo điều kiện giúp trẻđược hoạt động tích cực. Nhận thức được điều đó bản thân tôi luôn phấn đấu,không ngừng nổ lực tìm tỏi nghiên cứu để hướng dẫn giáo viên thực hiện. Năm họcnày tôi đã chọn đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn giáo viên tận dụng cácmảng tường thiết kế các góc chơi dạng mở” nhằm tạo điều kiện để trẻ được hoạtđộng tích cực nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ.II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của vấn đề: Mục đích của việc tận dụng các mảng tường trong lớp là để tạo ra một môitrường học tập, mà môi trường học tập này sẽ tạo điều kiện cho trẻ được học mộtcách tích cực hơn với các vật liệu, khuyến khích trẻ chủ động tìm kiếm khám phávà tích lũy kiến thức cho mình. Trong đó đòi hỏi người giáo viên phải thật khéo léotrong việc bố trí sắp xếp lựa chọn các mảng tường sao cho phù hợp, lôi cuốn trẻtham gia tích cực vào những hoạt động học đó. Trước khi thực hiện việc tận dụng các mảng tường cần phải đầu tư nghiên cứu,việc thiết kế một số góc trên các mảng tường, chọn lựa kỹ tất cả đồ dùng, vật liệuđược đưa vào các mảng tường phải giúp ích gì cho trẻ ? trẻ sẽ hoạt động như thếnào? Trẻ có hứng thú hay không? Qua đó trẻ sẽ học được điều gì? với cách bố tríđó trẻ có tham gia tích cực không?... và còn nhiều câu hỏi khác sẽ đặt ra bắt buộcngười giáo viên phải suy nghĩ và đưa ra được giải pháp phù hợp. Hàng năm cứ vàođầu năm học, theo kế hoạch của nhà trường các nhóm lớp tự làm vệ sinh sạch sẽkhang trang, thẩm mỹ. Bên cạnh đó các lớp cũng trang bị một số hình ảnh đểchuẩn bị đón trẻ vào năm học mới.Trong việc lựa chọn và tận dụng các mảng tường để tạo môi trường cho trẻ hoạtđộng còn phải phù hợp với tình hình thực tế của nhóm lớp phù hợp với lứa tuổi củatrẻ, tạo điều kiện để trẻ được thao tác, hoạt động một cách tích cực nhưng phảiluôn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.2.Thực trạng của vấn đề:Năm học 2018-2019 tôi được phân công làm công tác quản lý chuyên môn tạitrường, với tổng số lớp là 15. Trong đó có 13 lớp mẫu giáo và 2 lớp nhà trẻ.Qua khảo sát trẻ đầu năm đa số các lớp có tận dụng các mảng tường để thiết kếmột số góc chơi nhưng chưa phong phú và chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt độnghứng thú của cháu.Một số góc còn thiết kế dạng đóng, chưa thay đổi cách chơi ở các chủ đề,chưa chơi được hết ở các chủ đề.Việc bố trí các góc chưa phù hợp, một số lớp các mảng tường còn trống giáo viênchưa biết cách tận dụng hết các khoảng trống đó. Là một hiệu phó phụ trách công tác chuyên môn tôi luôn tìm tòi nghiên cứunhững biện pháp để khắc phục những hạn chế trên trong quá trình chăm sóc - giáodục trẻ. Tuy nhiên yếu tố môi trường trong lớp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển toàn diện của trẻ. Khi thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng - giáo dục trẻ đặc biệt là việc tậndụng các mảng tường để tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực cũng gặp mộtsố thuận lợi và khó khăn như sau: 2.1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của lãnh đạo ngành, đơn vị đã tạo điều kiện để tôi đượctham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là lớp tập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: