Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc
Số trang: 35
Loại file: docx
Dung lượng: 4.50 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp để khắc phục tồn tại, thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến:“Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnhphúc”.2. Lĩnh vực (mã)/ cấp học: Giáo dục 03 mầm non3. Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ ngày 25 tháng 8 năm 2020 đến ngày 6 tháng 4 năm 20214. Tác giả:Họ và tên: Trần Thị HồngNăm sinh: 10/05/1984Nơi thường trú: Xóm 6- Giao Thịnh – Giao Thủy – Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại Học Sư Phạm Mầm Non Chức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Trường Mầm Non Giao Thịnh 1/15 Điện thoại: 0362636568Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến :100%5. Đồng tác giả: Không6. Đơn vị áp dụng kinh nghiệmTên đơn vị: Trường Mầm Non Giao Thịnh Địa chỉ: Khu A - Giao Thịnh – Giao Thủy – Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾNSinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói “Dù khó khăn đến đâu cũngphải thi đua dạy tốt và học tốt”; vì thế, trong nhiều năm qua ngành giáo dục đãphát động nhiều phong trào thi đua như: “ Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “ Hai không” với nhiều nội dung như; cuộcvận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Xây dựng nhà trường vănhóa – nhà giáo kiểu mẫu – học sinh thanh lịch”... Đặc biệt năm học 2019, BộGiáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Trường học hạnh phúc” (giaiđoạn 2019 – 2021) trong toàn ngành Giáo dục. Có thể nói với tinh thần thẳngthắn, nhìn vào sự thật, đối diện với chính mình các cuộc vận động và phong tràothi đua nói trên đã và đang thổi luồng gió mới, tạo thêm sinh khí cho toàn xãhội, cho ngành giáo dục có thêm sức mạnh để hoàn thiện thiên chức “Trồngngười” của mình. 2/15Như chúng ta đã biết, với sự phát triển của xã hội, sự đổi mới của đất nước đãkéo theo mặt trái của cơ chế thị trường như: các tệ nạn xã hội, sự suy giảm vềđạo đức, thiếu lương tâm, trách nhiệm; ý thức về bảo vệ môi trường của cộngđồng, việc giáo dục toàn diện ở góc độ nào đó chưa được quan tâm thườngxuyên. Một số trường cơ sở hạ tầng vật chất chưa được đầy đủ, các phòng chứcnăng còn thiếu, xây dựng khuôn viên tạo môi trường trong và ngoài lớp họcchưa đạt yêu cầu. Một số trường đã đạt chuẩn quốc gia nhưng vẫn chưa thực sựcoi trọng việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp.Hơn nữa, một số cán bộ địa phương chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầm quantrọng của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non, chưa quantâm đúng mức đến bậc học mầm non. Một số Giáo viên chưa thực sự yêuthương trẻ, chưa đặt sự an toàn của trẻ lên hàng đầu và chưa có sự tôn trọng trẻ.Giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu tài liệu để đổi mới phương pháp dạy học cũngnhư việc tự làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ, một bộ phận nhỏ giáo viêncó trình độ về đào tạo trên chuẩn nhưng lại chưa đạt trình độ chuẩn về năng lựcchuyên môn. Tổ chức các hoạt động còn rập khuôn máy móc, chưa phát huyđược tính tích cực cũng như chưa tạo được các tình huống cho trẻ tham gia hoạtđộng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Chất lượng đội ngũ khôngđồng đều. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu đồng bộ, nhậnthức của phụ huynh và xã hội về bậc học mầm non chưa sâu sắc.Mặt khác, giáo viên chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ cho trẻ;các trò chơi dân gian dần dần bị mai một; việc hình thành kĩ năng sống cho họcsinh chưa được quan tâm đúng mức. Trong giao tiếp hàng ngày của người lớnđôi khi chưa thực sự tế nhị cho nên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục đạođức lối sống cho trẻ. Một bộ phận phụ huynh học sinh mong muốn nóng vội chocon nhanh thành đạt giỏi giang nên cho con học nhanh, học trước chương 3/15trình…, muốn con phải đọc thông viết thạo ở độ tuổi mầm non, một bộ phận phụhuynh học sinh quá cưng chiều con, trẻ đòi gì được ấy, hoặc đưa đón trẻ ở cổngtrường mà không gặp giáo viên chủ nhiệm, nên ảnh hưởng đến việc tuyên truyềnhay thông báo về các kế hoạch của trường cũng như của lớp đề ra.Thực tế cho thấy, các phong trào thi đua đã được triển khai đầy đủ, kịp thời vàphù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiệnphong trào ở các nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng hiệu quảchưa cao, chưa đồng đều. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học hạnh phúc”là một phong trào lớn, có qui mô rộng và có thời gian thực hiện. Là một giáoviên trường mầm non tôi nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của phong tràonày đối với việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Phong trào nàyđã được ngành triển khai đến các nhà trường một cách đầy đủ, nghiêm túc; songlà một phong trào mới nên hiện nay việc tổ chức thực hiện tại các nhà trường đôikhi còn mang tính hình thức, việc tổ chức thực hiện chưa khoa học, kiểm tragiám sát thiếu chặt chẽ do đó hiệu quả các cuộc vận động chất lượng còn chưacao. Giáo viên chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia tích cực vàocác hoạt động…Phong trào này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực và phù hợp với tìnhhình thực tế hiện nay. Là một giáo viên tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào đểmỗi ngày đến trường đều trở thành một ngày thật hạnh phúc với trẻ, tìm ranhững biện pháp phù hợp để khắc phục tồn tại, thực hiện có hiệu quả phong tràothi đua.Với những kinh nghiệm đạt được, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinhnghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc”. 4/15II.MÔ TẢ GIẢI PHÁP1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiếnHạnh phúc là một từ vay mượn từ tiếng Hán với hai thành tố có giá trị đẳng lập:“hạnh” có nghĩa gốc là “may mắn”, còn “phúc” có nghĩa gốc là “tốt lành”. Tựutrung lại, hạnh phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến:“Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnhphúc”.2. Lĩnh vực (mã)/ cấp học: Giáo dục 03 mầm non3. Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ ngày 25 tháng 8 năm 2020 đến ngày 6 tháng 4 năm 20214. Tác giả:Họ và tên: Trần Thị HồngNăm sinh: 10/05/1984Nơi thường trú: Xóm 6- Giao Thịnh – Giao Thủy – Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại Học Sư Phạm Mầm Non Chức vụ công tác: Giáo viênNơi làm việc: Trường Mầm Non Giao Thịnh 1/15 Điện thoại: 0362636568Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến :100%5. Đồng tác giả: Không6. Đơn vị áp dụng kinh nghiệmTên đơn vị: Trường Mầm Non Giao Thịnh Địa chỉ: Khu A - Giao Thịnh – Giao Thủy – Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾNSinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói “Dù khó khăn đến đâu cũngphải thi đua dạy tốt và học tốt”; vì thế, trong nhiều năm qua ngành giáo dục đãphát động nhiều phong trào thi đua như: “ Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “ Hai không” với nhiều nội dung như; cuộcvận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Xây dựng nhà trường vănhóa – nhà giáo kiểu mẫu – học sinh thanh lịch”... Đặc biệt năm học 2019, BộGiáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Trường học hạnh phúc” (giaiđoạn 2019 – 2021) trong toàn ngành Giáo dục. Có thể nói với tinh thần thẳngthắn, nhìn vào sự thật, đối diện với chính mình các cuộc vận động và phong tràothi đua nói trên đã và đang thổi luồng gió mới, tạo thêm sinh khí cho toàn xãhội, cho ngành giáo dục có thêm sức mạnh để hoàn thiện thiên chức “Trồngngười” của mình. 2/15Như chúng ta đã biết, với sự phát triển của xã hội, sự đổi mới của đất nước đãkéo theo mặt trái của cơ chế thị trường như: các tệ nạn xã hội, sự suy giảm vềđạo đức, thiếu lương tâm, trách nhiệm; ý thức về bảo vệ môi trường của cộngđồng, việc giáo dục toàn diện ở góc độ nào đó chưa được quan tâm thườngxuyên. Một số trường cơ sở hạ tầng vật chất chưa được đầy đủ, các phòng chứcnăng còn thiếu, xây dựng khuôn viên tạo môi trường trong và ngoài lớp họcchưa đạt yêu cầu. Một số trường đã đạt chuẩn quốc gia nhưng vẫn chưa thực sựcoi trọng việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp.Hơn nữa, một số cán bộ địa phương chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầm quantrọng của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non, chưa quantâm đúng mức đến bậc học mầm non. Một số Giáo viên chưa thực sự yêuthương trẻ, chưa đặt sự an toàn của trẻ lên hàng đầu và chưa có sự tôn trọng trẻ.Giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu tài liệu để đổi mới phương pháp dạy học cũngnhư việc tự làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ, một bộ phận nhỏ giáo viêncó trình độ về đào tạo trên chuẩn nhưng lại chưa đạt trình độ chuẩn về năng lựcchuyên môn. Tổ chức các hoạt động còn rập khuôn máy móc, chưa phát huyđược tính tích cực cũng như chưa tạo được các tình huống cho trẻ tham gia hoạtđộng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Chất lượng đội ngũ khôngđồng đều. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu đồng bộ, nhậnthức của phụ huynh và xã hội về bậc học mầm non chưa sâu sắc.Mặt khác, giáo viên chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ cho trẻ;các trò chơi dân gian dần dần bị mai một; việc hình thành kĩ năng sống cho họcsinh chưa được quan tâm đúng mức. Trong giao tiếp hàng ngày của người lớnđôi khi chưa thực sự tế nhị cho nên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục đạođức lối sống cho trẻ. Một bộ phận phụ huynh học sinh mong muốn nóng vội chocon nhanh thành đạt giỏi giang nên cho con học nhanh, học trước chương 3/15trình…, muốn con phải đọc thông viết thạo ở độ tuổi mầm non, một bộ phận phụhuynh học sinh quá cưng chiều con, trẻ đòi gì được ấy, hoặc đưa đón trẻ ở cổngtrường mà không gặp giáo viên chủ nhiệm, nên ảnh hưởng đến việc tuyên truyềnhay thông báo về các kế hoạch của trường cũng như của lớp đề ra.Thực tế cho thấy, các phong trào thi đua đã được triển khai đầy đủ, kịp thời vàphù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiệnphong trào ở các nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng hiệu quảchưa cao, chưa đồng đều. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học hạnh phúc”là một phong trào lớn, có qui mô rộng và có thời gian thực hiện. Là một giáoviên trường mầm non tôi nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của phong tràonày đối với việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Phong trào nàyđã được ngành triển khai đến các nhà trường một cách đầy đủ, nghiêm túc; songlà một phong trào mới nên hiện nay việc tổ chức thực hiện tại các nhà trường đôikhi còn mang tính hình thức, việc tổ chức thực hiện chưa khoa học, kiểm tragiám sát thiếu chặt chẽ do đó hiệu quả các cuộc vận động chất lượng còn chưacao. Giáo viên chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia tích cực vàocác hoạt động…Phong trào này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực và phù hợp với tìnhhình thực tế hiện nay. Là một giáo viên tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào đểmỗi ngày đến trường đều trở thành một ngày thật hạnh phúc với trẻ, tìm ranhững biện pháp phù hợp để khắc phục tồn tại, thực hiện có hiệu quả phong tràothi đua.Với những kinh nghiệm đạt được, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinhnghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc”. 4/15II.MÔ TẢ GIẢI PHÁP1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiếnHạnh phúc là một từ vay mượn từ tiếng Hán với hai thành tố có giá trị đẳng lập:“hạnh” có nghĩa gốc là “may mắn”, còn “phúc” có nghĩa gốc là “tốt lành”. Tựutrung lại, hạnh phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phong trào xây dựng trường học hạnh phúc Môi trường vận động an toàn khỏe khoắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
2 trang 460 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0