Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc tại Trường mầm non Ánh Sao

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 7.38 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc tại Trường mầm non Ánh Sao" được hoàn thành với các biện pháp như: Hãy tôn trọng cảm xúc; Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và sự yêu thương; An toàn cho trẻ; Xây dựng môi trường lớp học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học hạnh phúc tại Trường mầm non Ánh Sao UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN TỐT PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Lê Thị Thanh Hóa Đơn vị công tác : Trường mầm non Ánh Sao Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn NĂM HỌC: 2019 - 2020 PHỤ LỤCNội dung TrangPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 1PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.....................................................................3 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................................3 II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ............................................................................. 4 1. Thuận lợi: ................................................................................................... 4 2. Khó khăn..................................................................................................... 5 III. CÁC KINH NGHIỆM..................................................................................5 1. Hãy tôn trọng cảm xúc................................................................................5 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và sự yêu thương.....7 3. An toàn cho trẻ............................................................................................9 4. Xây dựng môi trường lớp học ..................................................................11 IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..............................................12PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.............................................................14 1. KẾT LUẬN CHUNG...................................................................................14 2. KHUYẾN NGHỊ:.........................................................................................14TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 18 MỘT SỐ MINH CHỨNG MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.............................................................................................................................19 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói “Dù khó khăn đếnđâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”; vì thế, trong nhiều năm qua ngànhGiáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua như: “ Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động “ Hai không” với nhiều nội dungnhư; cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học vàsáng tạo” “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Xây dựng nhàtrường văn hóa – nhà giáo kiểu mẫu – học sinh thanh lịch”... Đặc biệt năm học2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Trường học Hạnhphúc” (giai đoạn 2019 – 2021) trong toàn ngành Giáo dục. Có thể nói với tinhthần thẳng thắn, nhìn vào sự thật, đối diện với chính mình các cuộc vận động vàphong trào thi đua nói trên đã và đang thổi luồng gió mới, tạo thêm sinh khí chotoàn xã hội, cho ngành giáo dục có thêm sức mạnh để hoàn thiện thiên chức“Trồng người” của mình. Như chúng ta đã biết, với sự phát triển của xã hội, sự đổi mới của đấtnước đã kéo theo mặt trái của cơ chế thị trường như: các tệ nạn xã hội, sự suygiảm về đạo đức, thiếu lương tâm, trách nhiệm; ý thức về bảo vệ môi trường củacộng đồng, việc giáo dục toàn diện ở góc độ nào đó chưa được quan tâm thườngxuyên. Một số trường cơ sở hạ tầng vật chất chưa được đầy đủ, các phòng chứcnăng còn thiếu, xây dựng khuôn viên tạo môi trường trong và ngoài lớp họcchưa đạt yêu cầu. Một số trường đã đạt chuẩn quốc gia nhưng vẫn chưa thực sựcoi trọng việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp. Hơn nữa, một số cán bộ địa phương chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầmquan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non, chưaquan tâm đúng mức đến bậc học mầm non. Một số Giáo viên chưa thực sự yêuthương trẻ, chưa đặt sự an toàn của trẻ lên hàng đầu và chưa có sự tôn trọng trẻ.Giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu tài liệu để đổi mới phương pháp dạy học cũngnhư việc tự làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho trẻ, một bộ phận nhỏ giáo viêncó trình độ về đào tạo trên chuẩn nhưng lại chưa đạt trình độ chuẩn về năng lựcchuyên môn. Tổ chức các hoạt động còn rập khuôn máy móc, chưa phát huyđược tính tích cực cũng như chưa tạo được các tình huống cho trẻ tham gia hoạtđộng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Chất lượng đội ngũ khôngđồng đều. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu đồng bộ, nhậnthức của phụ huynh và xã hội về bậc học mầm non chưa sâu sắc. Mặt khác, giáo viên chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờcho trẻ; các trò chơi dân gian dần dần bị mai một; việc hình thành kĩ năng sốngcho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Trong giao tiếp hàng ngày củangười lớn đôi khi chưa thực sự tế nhị cho nên có ảnh hưởng trực tiếp đến việcgiáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Một bộ phận phụ huynh học sinh mong muốnnóng vội cho con nhanh thành đạt giỏi giang nên cho con học nhanh, học trướcchương trình…, muốn con phải đọc thông viết thạo ở độ tuổi mầm non, một bộ 1/15phận phụ huynh học sinh quá cưng chiều con, trẻ đòi gì được ấy, hoặc đưa đóntrẻ ở cổng trường mà không gặp giáo viên chủ nhiệm, nên ảnh hưởng đến việctuyên truyền hay thông báo về các kế hoạch của trường cũng như của lớp đề ra. Thực tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: